K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để tìm hóa trị của nhóm nguyên tố PO₄ trong phân tử Ca₃(PO₄)₂, chúng ta cần hiểu một chút về cách các nguyên tử kết hợp với nhau trong các hợp chất.

Ca₃(PO₄)₂ là hợp chất bao gồm canxi (Ca) và nhóm photphat (PO₄). Trong hợp chất này:

·        Canxi (Ca) có hóa trị là 2+ (mỗi ion canxi mất 2 electron để trở thành Ca²⁺).

·        Chúng ta có 3 ion canxi (Ca²⁺), do đó tổng điện tích là 3 x 2 = 6+.

Trong hợp chất Ca₃(PO₄)₂, tổng điện tích dương phải cân bằng với tổng điện tích âm của nhóm PO₄. Vì có 2 nhóm PO₄ nên ta viết tổng điện tích của 2 nhóm này là -6. Do đó:

·        Mỗi nhóm PO₄ phải có điện tích là -3.

Vậy, hóa trị của nhóm PO₄ trong phân tử Ca₃(PO₄)₂ là 3-.

9 tháng 11

                       Giải:

 a; Vì chuyển động cùng chiều nên:

Cứ mỗi giờ hai xe gần nhau là: 40 - 30 = 10 (km)

Sau 1,5 giờ khoảng cách giữa hai xe là: 20 - 10 x 1,5 = 5 (km)

Sau 3 giờ xe B cách vị trí A là: 20 + 30 x 3 = 110 (km)

Sau 3 giờ xe A cách vị trí A là: 40 x 3 = 120 (km)

Sau 3 giờ hai xe cách nhau là: 120 - 110 = 10 (km)

b; Thời gian hai xe gặp nhau là: 20 : (40 - 30) = 2 (giờ)

Vị trí hai xe gặp nhau cách A là: 40 x 2 = 80 (km)

Vị trí hai xe gặp nhau cách B là:  30 x 2 = 60 (km)

Kết luận: a; Sau 1,5 giờ hai xe cách nhau 5 km; sau 3 giờ hai xe cách nhau 10 km;

               b; Vị trí hai xe gặp nhau cách A là 80km, cách B là 60km

 

 

           

 

c-a-e-b-d

free fire

15 tháng 9

Vì proton = electron nên proton = 19 hạt

Số hạt neutron là:

58-19-19=20(hạt)

Khối lượng nguyên tử X:

19+20=39(amu)

Vậy nguyên tử X có:

Số hạt proton:19 hạt

           electron:19 hạt

            neutron:20 hạt

Khối lượng nguyên tử X:39 amu

15 tháng 8

            Giải:

Thời gian hai người gặp nhau là:

      18: (12 + 6) = 1 (giờ)

Vị trí gặp nhau cách A là:

     12 x 1 = 12 (km)

Thời gian hai người cách nhau 6 km là:

  (18 - 6) : (12 + 6) = \(\dfrac{2}{3}\) (giờ)

     \(\dfrac{2}{3}\) giờ = 40 phút

Kết luận:... 

     

      

 

13 tháng 8

Ta có:

p + e + n = 75

2p + n = 75

Ta có:

\(\dfrac{2p}{n}=\dfrac{7}{8}\)

⇒ n = 75 : (7 + 8) x 8 = 40 (hạt)

Tỉ lệ số hạt không mang điện so với tổng số hạt là:

40 : 75 = \(\dfrac{8}{15}\) (tổng số hạt)

Đáp số: \(\dfrac{8}{15}\) tổng số hạt

14 tháng 8

Vì tỉ lệ số hạt mang điện và hạt không mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là 0,875 ⇒ \(\dfrac{P}{N}=0,875\) (1)

Mà: Tổng số hạt trong hạt nhân là 75 ⇒ P + N = 75 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=35\\N=40\end{matrix}\right.\) ⇒ E = P = 35 (do nguyên tử trung hòa về điện)

\(\Rightarrow\dfrac{N}{P+E}=\dfrac{40}{35+35}=\dfrac{4}{7}\)