K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

đổi 24\(\dfrac{3}{5}\)m=14,4m; 18\(\dfrac{9}{20}\)phút=8,1phút

Thời gian Nhung đi từ A đến B là

14,4 chia 8,2 ≈ 1,8 phút

Thời gian Nhung đi từ B đến C là

8,1-1,8=6,3 phút

Quãng đường từ C đến B là

14,4-8,6=5,8m

Vận tốc của Nhung khi di chuyển từ B đến C là

5,8 chia 6,3 ≈ 0,92 m/phút

12 tháng 11

Thời gian đi được nửa quãng đường đầu :

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{2}{20}=0,1\left(h\right)\)

Thời gian đi được nửa quãng đường sau :

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{2}{10}=0,2\left(h\right)\)

Tốc độ trung bình cả quãng đường từ nhà đến trường :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2+2}{0,1+0,2}=13,33\left(km/h\right)\)

12 tháng 11

                  Giải:

Khối lượng riêng của sắt là: 7800kg/m3

Thể tích của thanh sắt là: 

 500cm3 = \(\dfrac{1}{2000}\) m3 

Áp dụng công thức tính khối lượng riêng d = \(\dfrac{m}{v}\) ⇒ m = d.v

Khối lượng của thanh sắt là: 7800 x \(\dfrac{1}{2000}\) = 3,9 (kg)

Kết luận khối lượng của thanh sắt là: 3,9 kg

 

 

 

 

a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.

                                TN                                  CN                                                       VN

b) Câu văn trên là câu đơn.

3 tháng 5 2021

a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rưng thấp, vươn ngọn, xòe là, lấn chiếm không gian.

        TN                         TN                                     CN                                              VN

b) Câu văn trên là câu đơn.

8 tháng 11

Olm chào em, để giải thích được các đại lượng trong công thức, em cần đăng công thức đó lên đây em nhé. 

9 tháng 11

s vật tự do xuống trục bê tông là

10-2=8(m)

công vật rơi tự do xuống trục bê tông là

A=FS <=> A=PS <=>A=50.10.8 =>A=4000(J)

8 tháng 11

                        Giải:

  a; 60m = 0,06 km; 10s = \(\dfrac{1}{360}\) giờ; 20m = 0,02 km

Vận tốc của người đó đi trên quãng đường đầu là:

           0,06 : \(\dfrac{1}{360}\) = 21,6 (km/h)

b;  Thời gian người đó đi hết quãng đường sau là:

            0,02 : 3,6 = \(\dfrac{1}{180}\) (giờ)

         Áp dụng công thức Vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) ta có: 

     Tốc độ của xe đó trên cả 2 quãng đường là:

          \(\dfrac{0,06+0,02}{\dfrac{1}{360}+\dfrac{1}{180}}\)  = 9,6 (km/h)

Kết luận: a; Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu là 21,6 km

               b; Vận tốc của người đó trên cả quãng đường là 9,6 km

        

 

            

 

          

Vận tốc của người đó trên cả quãng đường là: