K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

ủa???

12 tháng 2 2018

hahaha hattori heiji để ảnh hài vãi trưởng

như con gái vậy banh

5 tháng 5 2017

Câu 2/ \(\dfrac{157}{68}=2+\dfrac{21}{68}=2+\dfrac{1}{\dfrac{68}{21}}\)

\(=2+\dfrac{1}{3+\dfrac{5}{21}}=2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{\dfrac{21}{5}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4+\dfrac{1}{5}}}\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=5\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6 2017

Hình bình hành

Hình bình hành

29 tháng 7 2019

a) Ta có:OB=OD (tính chất hình bình hành)

OE=\(\frac{1}{2}\)OD (gt)

CF=\(\frac{1}{2}\)OB (gt)

=>OE=OF

Xét tứ giác AECF ta có:

OE=OF (cmt)

OA=OC (vì ABCD là hình bình hành)

=>Tứ giác AECF là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=>AE//CF

b) Kẻ OM//AK

Trong ▲CAK ta có:

OA=OC (cmt)

OM//AK (theo ta vẽ)

=>CM//MK (tính chất đường trung bình ▲) (1)

Trong ▲DMO ta có :

DE=EO (gt)

EK//OM

=>DK//KM (tính chất đường trung bình ▲) (2)

Từ (1) và (2)=> DK=KM=MC

=>DK=\(\frac{1}{2}\)KC

5 tháng 10 2018

a. Ta có: OB = OD (tính chất hình bình hành)

OE =\(\dfrac{1}{2}\)OD (gt)

OF =\(\dfrac{1}{2}\)OB (gt)

Suy ra: OE = OF

Xét tứ giác AECF, ta có:

OE = OF (chứng minh trên)

OA = OC (vì ABCD là hình bình hành)

Suy ra: Tứ giác AECF là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ) ⇒ AE // CF

b. Kẻ OM // AK

Trong ∆ CAK ta có:

OA = OC ( chứng minh trên)

OM // AK ( theo cách vẽ)

⇒ CM // MK (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

Trong ∆ DMO ta có:

DE = EO (gt)

EK // OM

⇒ DK // KM (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: DK = KM = MC ⇒ DK =\(\dfrac{1}{2}\)KC

13 tháng 8 2017

Các pạn ơi, giúp mk câu b thui nha!!! Câu a mk biết làm rùi!!! Hồng Phúc Nguyễn, TFBoys, Mới vô, Hoàng Ngọc Anh, DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, @Toshiro Kiyoshi, @Trần Hoàng Nghĩa, @Nguyễn Xuân Tiến 24, ...

12 tháng 5 2018

Tự vẽ hình.

a) Vì AD // BC => AD // CN

=> Tam giác ADK đồng dạng với tam giác CNK ( Định lý về hai tam giác đồng dạng )

b) +) Vì AB // CD => AM // CD

=> Tam giác AKM đồng dạng với tam giác CKD ( Định lý về hai tam giác đồng dạng )

=> \(\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{KA}{KC}\) ( ĐPCM ) (1)

+) Vì tam giác ADK đồng dạng với tam giác CNK

=> \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{KD}{KN}\) (2)

Từ (1), (2) => \(\dfrac{KM}{KD}=\dfrac{KD}{KN}\left(=\dfrac{AK}{KC}\right)\)

=> KD2 = KM.KN ( ĐPCM )

13 tháng 1 2019

A B C H K I D E F

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2018

a)

\(AB\parallel CD\) nên áp dụng định lý Ta-let ta có:

\(\frac{DM}{MN}=\frac{MC}{AM}(1)\)

Kẻ \(MT\parallel AB\parallel CD\). Áp dụng định lý Ta-let:

+) Cho tam giác $KDC$: \(\frac{MK}{DK}=\frac{MT}{DC}=\frac{MT}{AB}\)

+) Cho tam giác $ACB$: \(\frac{MT}{AB}=\frac{MC}{AC}\)

\(\Rightarrow \frac{MK}{DK}=\frac{MC}{AC}\Rightarrow \frac{MK}{MK+DM}=\frac{MC}{MC+AM}\)

\(\Rightarrow \frac{MK}{DM}=\frac{MC}{AM}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{DM}{MN}=\frac{MK}{DM}\Rightarrow DM^2=MN.MK\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2018

b)

Áp dụng liên hoàn định lý Ta-let cho các đoạn song song:

\(\frac{MK}{DK}=\frac{MT}{DC}=\frac{MT}{AB}\)

\(\frac{MT}{AB}=\frac{MC}{AC}\)

\(\Rightarrow \frac{MK}{DK}=\frac{MC}{AC}\Leftrightarrow 1-\frac{MK}{DK}=1-\frac{MC}{AC}\)

\(\Rightarrow \frac{DM}{DK}=\frac{AM}{AC}(1)\)

Và: \(\frac{DM}{MN}=\frac{MC}{AM}\Rightarrow \frac{DM}{DM+MN}=\frac{MC}{MC+AM}\)

\(\Rightarrow \frac{DM}{DN}=\frac{MC}{AC}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{DM}{DK}+\frac{DM}{DN}=\frac{AM+MC}{AC}=1\)

\(\Rightarrow \frac{1}{DK}+\frac{1}{DN}=\frac{1}{DM}\)

Ta có đpcm.