Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Của cải ở kho báu ấy là tri thức.
b, Vì tri thức không bao giờ là hạn hẹp nên có thể nói của cải ở kho báu ấy là vô tận.
c, Của cải thu được từ kho báu ấy giúp con người có tri thức, hiểu biết về đời sống xung quanh mình.
- Danh từ: Con tốt, đất, đầu, nón dấu, tay, giáo, con pháo
- Động từ: đi, đội, cầm
- Tính từ: đỏ, cong cong
Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò ngoan của thầy.
=> Có 5 động từ
Tham khảo:
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ.
Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.
"trông mặt mà bắt hình dong" nghĩa là : ngụ ý nhắc nhở con người đừng nhìn vẻ bề ngoài mà phán đoán bẩn chất của con người
"con lợn có béo thì lòng mới ngon" nghĩa là: nói về vẻ đẹp bên ngoài, giống như con người đẹp thì mới có giá, ngụ ý nói rằng không được đánh giá con người qua vẻ bề ngoài
dien tu con thieu
giup tui tra loi di ma