K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11
  1. Cái xà beng (xà ben)

    • Cánh tay đòn: Phần xà beng dài.
    • Điểm tựa: Nơi cái xà beng tiếp xúc với vật cần nâng hoặc di chuyển.
  2. Cái búa

    • Cánh tay đòn: Tay cầm của cái búa.
    • Điểm tựa: Đầu búa, nơi tiếp xúc với vật cần đóng đinh.
  3. Cầu nâng ô tô

    • Cánh tay đòn: Thanh kim loại dài được dùng để nâng ô tô.
    • Điểm tựa: Điểm nơi thanh kim loại gắn vào hệ thống của cầu nâng.
  4. Cửa sổ bản lề

    • Cánh tay đòn: Cánh cửa.
    • Điểm tựa: Các bản lề, nơi cửa xoay mở.
  5. Bàn cân (cân đòn)

    • Cánh tay đòn: Các cánh cân, nơi chứa các vật cần cân.
    • Điểm tựa: Trung tâm của bàn cân (chỗ thanh cân xoay).
  6. Cái liềm cắt cỏ

    • Cánh tay đòn: Cán của cái liềm.
    • Điểm tựa: Nơi cán liềm tiếp xúc với lưỡi cắt.
  7. Xe cút kít

    • Cánh tay đòn: Tay cầm của xe cút kít.
    • Điểm tựa: Bánh xe, nơi xe cút kít tiếp đất.
  8. Cái kìm

    • Cánh tay đòn: Hai tay cầm của cái kìm.
    • Điểm tựa: Nơi các mũi kìm tiếp xúc với vật cần kẹp hoặc cắt.
  9. Cái đòn gánh

    • Cánh tay đòn: Cả thanh gánh, hai đầu có thể chứa các vật.
    • Điểm tựa: Vị trí trên vai của người gánh.
  10. Máy kéo đất (máy xúc)

  • Cánh tay đòn: Cần gắp của máy xúc.
  • Điểm tựa: Nơi cần gắp quay quanh, thường là gốc của máy xúc.
18 tháng 1 2022

tui ko bt vì tui lớp 5 

ok

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

24 tháng 12 2016

sgk vật lí 8.... không thì:)

  • Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên => đó là hai lực cân bằng
     
  • Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật
  • ví dụ: Hai đội kéo co những mãi không có người chiến thắng............................ hai bạn kéo tờ giấy nhưng tờ giấy vẫn yên ở chỗ cũ
  • Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.Công thức tính áp suất: p = d.h

    h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng....d:trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3

  • Đặc điểm :Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau

luyện tập tuyển sinh 10 áp suất(tt) câu milk)bạn có thể chưa biết về mốc assimet,được cấu tạo như một đòn bẩy,có một thanh gỗ dài l2 để làm thăng bằng giữa hai đòn để làm đòn bẩy, móc cột nhọc bén được nối bằng sợi dây l3 ở gánh của đòn 1,và ròng rọc được nối vào gánh của đòn 2  được nối bằng ròng rọc sợi dây sích cứng chiều dài l1,muốn nâng được dễ dàng...
Đọc tiếp

luyện tập tuyển sinh 10 áp suất(tt) 

câu milk)bạn có thể chưa biết về mốc assimet,được cấu tạo như một đòn bẩy,có một thanh gỗ dài l2 để làm thăng bằng giữa hai đòn để làm đòn bẩy, móc cột nhọc bén được nối bằng sợi dây l3 ở gánh của đòn 1,và ròng rọc được nối vào gánh của đòn 2  được nối bằng ròng rọc sợi dây sích cứng chiều dài l1,muốn nâng được dễ dàng khúc gỗ đòn một sẽ lớn hơn khúc gỗ đòn 2,cách sử dụng khi cướp biển đến tấn công thì dướng mốc đòn 1 từ đó thì người ta phải kéo ròng rọc ở đòn 2 với một lực F,thì thuyển cướp biển nhấc lên cao và ngược xuống thậm chí chiềm tàu,em dựa vào vật lý đã học để xác địng lực mà mốc assimet tác dụng lên thuyền trình bày công thức?

0
16 tháng 1

đổi 300kg = 3000N

ta có công thức: F x OA = P x OB

                       3000 x 40 = 800 x OB

\(\Rightarrow OB=\dfrac{3000\cdot40}{800}=150\left(cm\right)\)

chiều dài đòn bẩy tối thiểu là:

AB = OA + OB = 40 + 150 = 190 (cm)

Khi hai vật treo ngoài không khí ta có cân bằng lực: 

\(P_1\cdot l_1=P_2\cdot l_2\Rightarrow l_1=l_2=\dfrac{l}{2}=\dfrac{80}{2}=40\left(cm\right)\)

Nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước ta có:

\(\left(P_1-F_{A_1}\right)\cdot l_1'=\left(P_2-F_{A_2}\right)\cdot l_2'\) 

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}l_1'=l_1+6x\left(cm\right)\\l_2'=l_2-6x\left(cm\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}F_{A_1}=V_1\cdot d_0=\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\\F_{A_2}=V_2\cdot d_0=\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(\left(P_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\right)\left(l_1+6x\right)=\left(P_2-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\right)\left(l_2-6x\right)\)

\(\Rightarrow P_1\cdot l_1+P_1\cdot6x-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot l_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot6x=P_2\cdot l_2-P_2\cdot6x-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot l_2+\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot6x\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}P_1=P_2\\l_1=l_2=40cm=0,4m\end{matrix}\right.\) 

Khi đó: \(6x-\dfrac{d_0\cdot l_1}{d_1}-\dfrac{6x\cdot d_0}{d_1}=-6x-\dfrac{d_0\cdot l_2}{d_2}+\dfrac{6x\cdot d_0}{d_2}\)

\(\Rightarrow6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3\cdot10^4}-\dfrac{6x\cdot10^4}{3\cdot10^4}=-6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3,9\cdot10^4}+\dfrac{6x\cdot10^4}{3,9\cdot10^4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{275}\left(m\right)\approx0,36\left(cm\right)\)

25 tháng 1

 giúp tui đi mn gấp lắm

 

11 tháng 10 2016

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

19 tháng 3 2017

1. Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

2. Lực ma sát có hại

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..