Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhật Bản
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,...
- Lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu của các địa phương.
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cũng cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn, rắn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,...
a) Về cải thiện cuộc sống :suy giảm mức sống( cả vật chất lẫn tinh thần)
b) Về tài nguyên, môi trường: ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên,...
c) Về tốc độ phát triển kinh tế: tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, kho khăn trong giải quyết vấn đề việc làm( thừa lao động trẻ ) ,.....
d) Cách giải quyết:
- Chính quyền (nhà nước):
+Ban hành các chính sách nhằm kìm hãm sự gia tăng dân số bất kiểm soát. VD: Chính sách kế hoạch hóa gia đình
+Mở rộng các chương trình tuyên truyền nâng cao ý thức, nhận thức của người dân về các vấn nạn hậu quả của bùng nổ dân số.
-Người dân (mỗi cá nhân): Tuân thủ, tôn trọng các chính sách, quy định của Nhà nước và pháp luật. Tự trau dồi kiến thức về các vấn đề liên quan. Góp phần lan truyền, tuyên truyền trong cộng đồng.
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cực chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Câu 2: Sự phân bố và đặc điểm các kiểu khí hậu của Châu Âu:
_ Vùng ven biển tây âu và phía tây của bắc âu khí hậu ôn đớihải dương
_ Vùng ven biển địa trung hải từ bồi đào nha sang tận hi lạp khí hậu địa trung hải
_ Toàn bộ vùng trungvà đông âu phia đông dãy xcan-đi-na-vi : khí hậu địa trung hải
_ Vùng phía bắc của châu âu có một bộ phận nhỏ nằm trong vòng cực khí hậu hàn đới
Câu 3:
- Các nước Bắc Âu nổi tiếng về phát triển kinh tế bền vững, vì biết khai thác hợp lí để bảo vệ nguồn lợi mà vẫn bảo vệ tốt nôi trường thiên nhiên
Theo em, sự phát triển kinh tế có thể gây ra những biến đổi lớn về khí hậu, đặc biệt là đối với các nước phát triển. Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thường đi kèm với việc gia tăng sử dụng năng lượng, đặc biệt là năng lượng từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, và khí tự nhiên. Việc đốt các nhiên liệu này thải ra lượng lớn khí carbon dioxide (CO2) và các khí nhà kính khác vào khí quyển, góp phần vào hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Các nước lớn với nền kinh tế phát triển mạnh, như Mỹ, Trung Quốc, hay các nước châu Âu, thường có mức độ tiêu thụ năng lượng rất cao, từ sản xuất công nghiệp đến giao thông vận tải và tiêu dùng cá nhân. Sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, đô thị hóa và mức độ tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên đã tạo ra tác động không nhỏ đến khí hậu, dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu, thay đổi thời tiết, gia tăng tần suất và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán.
Tuy nhiên, điều này cũng phụ thuộc vào cách thức các quốc gia phát triển và triển khai các chiến lược phát triển bền vững. Nếu các nước có thể chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo, cải tiến công nghệ để giảm phát thải khí nhà kính và áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường, sự phát triển kinh tế có thể diễn ra mà không gây quá nhiều biến đổi tiêu cực đến khí hậu. Do đó, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu là một vấn đề phức tạp và cần sự điều chỉnh hợp lý từ chính phủ và cộng đồng quốc tế.