K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2023

Phép liên kết trong đoạn văn trên là: phép lặp, phép thế, phép nối.

4 tháng 2 2023

Phép liên kết trong đoạn văn trên : phép lặp, phép thế, phép nối.

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?Cây rơmCây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa...
Đọc tiếp

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

1
Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?Cây rơmCây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa...
Đọc tiếp

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Từ in đậm : tinh ranh ; dâng ; êm đềm

1
9 tháng 1 2018

Trả lời:
Các từ đồng nghĩa là:

  • Tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn ngoan, khôn lỏi, ma lanh, tinh nhanh, tinh quái, tinh tướng
  • Dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa
  • Êm đềm: Êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, êm đềm

Tác giả lựa chọn các từ in đậm mà không sử dụng các từ đồng nghĩa với chúng vì các từ in đậm thể hiện được sắc thái ý nghĩa phù hợp nhất với nội dung của bài văn.

**** nha

4 tháng 4 2018

các bn giúp mk nhoa

5 tháng 4 2018

1. Câu số 1 dùng biện pháp nghệ thuật gì?

Câu số 1 dùng biện pháp so sánh.

2. Câu 2 câu 3 dùng biện pháp nghệ thuật gì?

Câu số 2 và 3 dùng biện pháp nhân hóa.

3.Câu 1;2;3 liên kết với nhau bằng cách nào?

Câu 1,2,3 liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ: từ Cây rơm.

4.Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ nào ở câu trên?

Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ: Cây rơm

5. Câu số 3 là câu đơn hay câu ghép?

Câu số 3 là câu đơn

10 tháng 8 2020

A.từ 'hay' là động từ

B.có 2 quan he tu do la : giống như và nhưng 

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm...
Đọc tiếp

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

Nếu gặp bác Lê, em sẽ nói gì với bác?

1
2 tháng 1

hbhbhbhghghfjhfjhvbnvnbvnmφyuy7767yukkknnnmmmmmmmmmmnnhhhhbgvfgcfxdfz           mbngcnc vc v

 

24 tháng 12 2018

chẳng biết

24 tháng 12 2018

Đọc đoạn văn Cây rơm (SGK TV5 tập 1 trang 167):

a) Những từ đồng nghĩa với những từ in đậm là:

- tinh ranh: khôn khéo, tinh khôn, láu lỉnh...

- dâng: cho, tặng, biếu

- êm đềm: êm ấm, êm dịu, êm êm

b) Nhà văn chọn những từ tinh ranh, dâng, êm đềm mà không chọn những từ đồng nghĩa với các từ ấy là vì không có một từ đồng nghĩa nào có sắc thái biểu đạt cũng như sắc thái biểu cảm phù hợp với văn cảnh của đoạn văn. 

17 tháng 11 2017

tinh ranh

tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma.

dâng

hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống

êm đềm

êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm.

Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

- Không thể thay “tinh ranh" bằng những từ khác vì “tinh ranh” dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan” vì nghiêng về “khôn” nhiều hơn, còn “ranh mãnh, ranh ma” cũng được dùng chỉ khôn, tuy nhiên lại không ngoan.

- Từ “dâng” dùng đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã ...

- Từ “êm đềm” dùng đúng nhất vì nó vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người.

                                                                   Cảnh đông conMẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như nh ng căn nhà khác, có mỗi một chiếc giư ng nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho nh ng ngư i có ruộng trong làng. Nh ng ngày có...
Đọc tiếp

                                                                   Cảnh đông con

Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như nh ng căn nhà khác, có mỗi một chiếc giư ng nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho nh ng ngư i có ruộng trong làng. Nh ng ngày có ngư i mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là nh ng ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã g t rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì n a. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt ch ng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó. Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót nh ng bông l a còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu ch ng đem về được một lượm, trong nh ng ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó l a để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một b a cơm l c buổi tối giá rét, mẹ con x m quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh. THẠCH LAM – Trích (Nhà mẹ Lê)

 Nếu em gặp bác Lê, em sẽ nói điều gì với bác? ( Viết 1 - 2 câu)

 Em hãy đ ặt một câu về gia đình bác Lê có quan hệ từ “nhưng” 

2
2 tháng 1 2018

 1 Nếu gặp bác Lê, em sẽ ca ngợi và chia sẻ với bác đồng thời cũng sẽ giúp đỡ bác cho hoàn cảnh gia đình bác bớt khó khăn hơn

2 tuy bác Lê nghèo khó nhưng bác không kiêu căng phàn nàn một câu gì

15 tháng 12 2021
Mẹ con bác Lê ở một căn nhà cuối phố, một căn nhà cũng lụp xụp như nh ng căn nhà khác, có mỗi một chiếc giư ng nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho nh ng ngư i có ruộng trong làng. Nh ng ngày có ngư i mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là nh ng ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng kia đã g t rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì n a. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt ch ng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó. Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót nh ng bông l a còn sót lại trong khe ruộng. Thật là sung sướng, nếu ch ng đem về được một lượm, trong nh ng ngày may mắn. Vội vàng bác Lê đẩy con ra lấy bó l a để dưới chân vò nát, vét hột thóc, giã lấy gạo. Rồi một b a cơm l c buổi tối giá rét, mẹ con x m quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít qua mái tranh. THẠCH LAM – Trích (Nhà mẹ Lê)