Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 297mm = 27,9cm; 210mm = 21cm.
Diện tích tờ giấy là:
29,7 x 21 = 623,7 (cm2)
Diện tích hai nửa hình tròn là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích thân ván hình chữ nhật là:
16 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích một tấm ván là:
50,24 + 64 = 114,24 (cm2)
Diện tích hai tấm ván là:
114,24 x 2 = 228,48 (cm2)
Diện tích phần tô màu xanh là:
623,7 – 228,48 = 395,22 (cm2)
Đáp số: 395,22 cm2.
Khi gấp tờ giấy hình chữ nhật theo đường chéo (đường nét đứt) thì phần hình tam giác được tô màu bị xếp chồng lên nhau. Do đó diện tích hình chữ nhật ban đầu lớn hơn diện tích hình nhận được chính là diện tích tam giác được tô màu.
Diện tích hình chữ nhật ban đầu giảm đi bằng 1 - 5/8 = 3/8 diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Do vậy diện tích tam giác tô màu bằng 3/8 diện tích hình chữ nhật ban đầu, hay 3/8 diện tích hình chữ nhật ban đầu bằng 18 cm2.
Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 18 : 3 / 8 = 48 ( c m 2 )
Vì đường kính bằng 2 lần bán kính mà đường kính dài 10 cm nên bán kính hình tròn đó dài :
10 : 2 = 5 ( cm )
Diện tích hình tròn đó là :
5x5x3,14 = 78,5 ( cm2 )
\(\frac{3}{4}\)diện tích hình tròn là :
\(78,5.\frac{3}{4}=58,875\left(cm^2\right)\)
Diện tích không được tô màu là :
78,5 - 58,875 = 19,625 ( cm2 )
Gọi A, B là tâm đường tròn nhở (bán kính R/2), C là tâm đường tròn nhỏ (gọi bán kính là x). Khi đó CA = CB = R/2 + x.
Vậy CAB là tam giác cân ở C. Gọi H là điểm tiếp xúc của hai đường tròn nhỡ. Khi đó HA = HB => H là trung điểm của AB => H chính là tâm đường tròn to.
=> HC = HD - DC = R - x.
Vì CAB cân => CH vừa là trung tuyến, vừa là đường cao. Theo định lý Pitago trong tam giác vuông HAC ta có:
AC2=AH2+HC2
=> (R2 +x)2=(R2 )2+(R−x)2
=> x=R3
Bán kính đường tròn bé nhất x = R/3.
Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn to trừ đi tổng ba hình tròn chứa trong hình tròn to, và bằng:
πR2−[π(R2 )2+π(R2 )2+π(R3 )2]=718 πR2
Đáp số: 718 πR2
Xem thêm:
hình vẽ đâu nhỉ