Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Hình lập phương mới có cạnh bằng:
4x3=12(cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới :
4x12x12=576(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ :
4x4x4=64(cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576:64=9(lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới :
6x12x12=864(cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ :
6x4x4=96(cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là
864:96=9(lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
Gọi cạnh hình lập phương là a.
Công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương: Sxq = 4a2
Công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương: Stp = 6a2
Suy ra, khi tăng a lên 3 lần thì:
Sxq = 4. (3a)2 = 4a2. 9
Stp = 6.(3a)2= 6a2. 9
Vậy, khi tăng cạnh lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đều tăng lên 9 lần.
Diện tích xung quanh ban đầu: \(4.a.a=4a^2\)
Diện tích toàn phần lúc đầu: \(6.a.a=6a^2\)
Độ dài cạnh lúc sau: \(3a\)
Diện tích xung quanh lúc sau: \(4.3a.3a=36a^2\)
Diện tích toàn phần lúc sau: \(6.3a.3a=54a^2\)
Vậy:
Diện tích xung quanh gấp: \(36a^2:4a^2=9\) lần
Diện tích toàn phần gấp: \(54a^2:6a^2=9\) lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
HT
1. Bg: Nếu tăng mỗi đồ lên 10% thì ta sẽ có đọ dài mới bằng: 100% + 10% = 110% = 1,1 so với độ dài lúc ban đầu
=> Thể tích mới bằng: 1,1.1,1.1,1 = 1,331 = 133,1% so với thể tích lúc ban đầu
=> Thể tích mới tăng lên số phần trăm so với thể tích lúc ban đầu là: 133,1% - 100% = 33,1%
3. Nếu số số cần nhân mà là số chẵn : hàng đơn vị là 16 (VD: 4.4 = 16)
Nếu số số cần nhân mà là số lẻ: hàng đơn vị là 4 (VD: 4.4.4 = 64)
Theo đề bài chúng ta thấy đc số 2007 là số lẻ => hàng đơn vị của phép tính đó là 4.
Bài 1 :
Nếu tăng mỗi đồ dài lên 10% thì độ dài mới bằng : 100% + 10% = 110% = 1,1 ( lần độ dài bàn đầu )
=> Thể tích mới bằng : 1,1 x 1,1 x 1,1 = 1,331 = 133,1% so với thể tích ban đầu n.
=> Thể tích mới tăng lên số phần trăm so với thể tích ban đầu là : 133,1% - 100% = 33,1% .
Diện tích tăng thêm bằng diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là \(3\) \(m\) và chiều dài bằng \(2 \) lần chiều rộng khu đất bị bớt đi \(3\) \(m\)
Chiều dài là:
\(75 : 3 = 25\) \((m)\)
Chiều rộng khu đất là:
\((25 + 3) : 2 = 14\) \((m)\)
Chiều dài khu đất là:
\(14 . 3 = 42 \) \((m)\)
\(\Rightarrow\) Vậy khu đất đó có chiều dài là \(42\) \(m\) và chiều rộng là \(14\) \(m\)
cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên 4 lần nhé
cho mình xu nhé