Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@ Hữu Nghĩa thay mặt olm, cũng như cộng đồng tri thức olm cảm ơn em! Chúc em một năm mới khởi sắc và an lạc, mạnh khỏe và thành công bên gia đình và người thân em nhé!
Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884), nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công quân Pháp. Ví dụ như: Tại mặt trận Gia Định (1860)
+ Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam Kì có sự thay đổi. Nước Pháp lúc này đang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và Italia, phải rút toàn bộ số quân ở Đà Nẵng vào Gia Định (23/3/1860). Vì phải san xẻ lực lượng cho các chiến trường khác, nên số quân Pháp ở Gia Định chỉ còn khoảng 1000 tên, lại phải rải ra trên một chiến tuyến dài tới 10 km.
+ Triều đình nhà Nguyễn không nhìn thấy được những bất lợi, khó khăn của kẻ thù (Pháp) nên đã không chủ động tấn công, mà vẫn kiên trì “thủ hiểm” trong Đại đồn Chí Hòa. Do đó, gần 1000 quân Pháp vẫn yên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân đội triều đình (với lực lượng từ 10000 - 12000 quân).
- Tại mặt trận Bắc Kì (trong những năm 1873 - 1874 và 1882 - 1883):
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) của nhân dân Bắc Kì đã khiến thực dân Pháp hoang mang, lo sợ.
+ Tuy nhiên, triều đình nhà Nguyễn đã không đánh giá được khó khăn của kẻ thù, nên không nắm bắt được cơ hội phản công quân Pháp.
=> Thái độ bạc nhược, thiếu quyết tâm kháng chiến, sai lầm trong đường lối chỉ đạo của triều đình nhà Nguyễn đã tạo cơ hội cho thực dân Pháp tiếp tục thực hiện các hành động xâm lược.
+) Nội dung đáp án B không phù hợp, vì: năm 1867, lợi dụng sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn, thực dân Pháp đã đưa quân tới chiếm gọn 3 tỉnh Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn
Đáp án B
Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực
Đáp án B
Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn - Anh), với sự tham dự của 51 nước.
Từ 1954 đến 1975, các đời tổng thống Mĩ đã tiến hành ở Việt Nam những kiểu chiến tranh : Đơn Phương, Đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh.
Sự can thiệp của Mĩ vào Việt Nam từ 1954 đến 1975 đã để lại hậu qủa : chia cắt Đất Nước ta,khiến nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn trong tư tưởng vì 2 miền tồn tại 2 hình thức chính trị khác nhau, cản trở các vấn đề khác như đời sống, xã hội, chính trị, kinh tế
Nếu không có sự can thiệp của Mĩ vào miền nam, nước ta sẽ thống nhất về mặt lãnh thổ và cả nhà nước, từ đó tạo điều kiện cơ bản nhất để tiến lên phát triển các lĩnh vực khác
Uiii chúc mừng các bé đạt kết quả học tập tốt nha!
Là mình đưa ra thành tích học tập của bản thân và đưa ảnh chứng minh tại bình luận này ạ?, em không rõ lắm:")
(thành tích của em chỉ có chút xíu)