K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

 sắc sảo

12 tháng 3 2023

C. giả dối, dò giẫm

->dò giẫm sửa thành dò dẫm

12 tháng 3 2023

ét ô ét

12 tháng 3 2023

c dò giẫm ->dò dẫm

12 tháng 3 2023

dò giẫm

20 tháng 1 2022

 

 sâu sa

10 tháng 5 2022

10 tháng 5 2022

đk v ạ

28 tháng 1 2023

gf

2 tháng 10 2021

1.

Có. Vì từ đồng âm là từ cùng âm khác nghĩa 

2.

Ko biết 

2 tháng 10 2021

1.Những từ ghép có những tiếng đẹp,vui,đó

giúp mình với

 

 

NỒNG NÀN HOA BƯỞI Khi tôi lên 10, trong vườn nhà đã có một cây bưởi to tướng. Đấy là cây bưởi chua rất sai quả và ngon nổi tiếng trong xóm. Bà tôi thường kể lại: đây là cây bưởi do ông tôi trồng từ rất nhiều năm trước. Khi ấy, thân cây đã to, xù xì, già nua và mọc đầy rêu mốc. Khi cao ngang tầm đầu người, cây bưởi chia ra làm ba cành to tỏa ra ba hướng. Vì thế ba anh em tôi mỗi đứa xí một cành, tiện cho...
Đọc tiếp

NỒNG NÀN HOA BƯỞI Khi tôi lên 10, trong vườn nhà đã có một cây bưởi to tướng. Đấy là cây bưởi chua rất sai quả và ngon nổi tiếng trong xóm. Bà tôi thường kể lại: đây là cây bưởi do ông tôi trồng từ rất nhiều năm trước. Khi ấy, thân cây đã to, xù xì, già nua và mọc đầy rêu mốc. Khi cao ngang tầm đầu người, cây bưởi chia ra làm ba cành to tỏa ra ba hướng. Vì thế ba anh em tôi mỗi đứa xí một cành, tiện cho việc leo trèo, đùa nghịch. Bọn chúng tôi, đứa nào cũng yêu cây, cứ rảnh rỗi lúc nào là lại bắt sâu, diệt mối và tưới nước cho cây thêm xanh tốt. Tháng ba về, cây bưởi già trong vườn dường như trẻ lại. Mưa xuân lất phất bay làm cho những chồi non nõn mượt giật mình bật dậy hứng trọn làn mưa trong lành, ngọt mát. Cây bưởi lúc ấy lại căng đầy, tràn đầy nhựa sống, khác hẳn với dáng vẻ già nua, cũ kĩ khi mùa đông ngự trị. Từng chùm nụ xanh biếc nhanh chóng gọi nhau phủ kín khắp các đầu cành. Hôm qua, nụ non, lộc biếc vẫn còn e ấp lắm, vậy mà chỉ qua một đêm mưa xuân giăng bụi, hôm nay cây bưởi điệu đà diện bộ áo xanh mơn mởn. Hương hoa bưởi tháng ba thật tuyệt, cứ phảng phất, thoang thoảng, dịu dàng nhưng cũng thật nồng nàn quyến rũ trong làn gió mơn man, ấm áp… Vào mùa hoa, hương bưởi luôn được bà tôi giữ lại trong mái tóc của chị em tôi bằng nồi nước gội đầu chứa đầy những cánh hoa bưởi trắng. Còn món bánh trôi bánh chay ướp đầy hương bưởi bà làm vẫn là một trong những món ăn ngon lành bậc nhất của những năm tháng tuổi thơ mà tôi còn nhớ mãi cho đến tận bây giờ. Năm bà tôi đi về nơi xa theo tiếng gọi của ông tôi, cây bưởi bỗng nhiên gầy guộc, lá úa vàng trút xuống đến xót lòng. Mùa xuân, mưa bụi đến gọi trên cành mà nụ hoa mãi không thức giấc. Khu vườn buồn bã và yên ắng hẳn đi….                                          Câu 6. Trong bài, tác giả đã miêu tả cây bưởi bằng những biện pháp nghệ thuật nào?   A. So sánh          B. Nhân hóa C. Cả so sánh và nhân hóa Câu 7. Qua bài văn, em cảm nhận được điều gì? .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Câu 8. Xác định chủ ngữ (CN) và vị ngữ (VN) trong mỗi câu sau:.                                            a) Khi cao ngang tầm đầu người, cây bưởi chia ra làm ba cành to tỏa ra ba hướng.        b) Từng chùm nụ xanh biếc nhanh chóng gọi nhau phủ kín khắp các đầu cành.                  c) Khu vườn buồn bã và yên ắng hẳn đi.                             Câu 9. Hãy viết câu có dùng biện pháp so sánh để miêu tả : a) Hoa hồng: ..........................................................................................................................................................................................................................................................

b) Lá của cây phượng ..........................................................................................................................................................................................................................................................................

0