Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lò xo sẽ tăng thêm 2cm vì 20g=1cm mà vật này nặng 40g= 2cm
vậy độ dãn của lò xo thêm 2 cm
a)sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo
- Vật càng nặng thì độ giãn lò xo càng dài ra
- Độ biến dạng lò xo càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại
b)
-Δl = L-L0
⇒Δl = 12,5 - 12 = 0,5(cm)
- khi treo vật 20g ta thấy nó sẽ gấp đôi vật 10g => 0,5 . 2 = 1cm
Δl = L-L0
⇒Δl = (12 + 1) - 12= 1 cm
- độ dài của lò xo khi treo vật 20g là:
12+1=13cm
https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-6-ct/mot-lo-xo-co-chieu-dai-tu-nhien-10-cm-duoc-treo-thang-dung.jsp
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: \(\dfrac{50.2.2}{50}=4\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)
Đợi mik xíu
Đổi 20g=0,02kg=0,2(N)
Đổi 40g=0,04kg=0,4(N)
Gọi lo là chiều dài ban đầu của l1, l2.Ta có:
Lần 1:F1=(l1 - lo)
(=)0,2=(14 - lo)
Lần 2:F2=(l2 - lo)
(=)0,4=(16 - lo)
Gọi k là hệ số tỉ lệ ta có:
Lần 1:0,2=k(14-lo). (1)
Lần 2:0,4=k(16-lo). (2)
Từ (1) (2) Ta có:
(=)0,2(16-lo)=0,4(14-lo)
(=)3,2-0,2lo=5,6-0,4lo
Chuyển vế đổi dấu gì đó :))
=) lo=tự làm đi :)