K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết.

- Hành vi (b): Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích: có thể việc làm đó gây thiệt hại cho tập thề hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu.

- Hành vi (d) sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình: đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp.

- Hành vi (f) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi: là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình.

Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? vì sao? a. Bác sĩ và người thân che giấu bệnh nhân về tình hình sức khỏe để họ lạc quan sống quãng đời còn lại là không tôn trọng sự thật.b. Chúng ta cần tôn trọng sự thật trong mọi trường hợp.Câu 2: Mai được các bạn bầu làm lớp trưởng. Mai có năng lực tổ chức và rất tích cực trong các công việc của lớp. Tập...
Đọc tiếp

Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? vì sao? 

a. Bác sĩ và người thân che giấu bệnh nhân về tình hình sức khỏe để họ lạc quan sống quãng đời còn lại là không tôn trọng sự thật.

b. Chúng ta cần tôn trọng sự thật trong mọi trường hợp.

Câu 2: Mai được các bạn bầu làm lớp trưởng. Mai có năng lực tổ chức và rất tích cực trong các công việc của lớp. Tập thể lớp từ khi do Mai làm lớp trưởng đã có những tiến bộ rõ rệt. Xong bạn cũng trở nên tự cao tự đại, thường tỏ ra coi thường, đôi khi còn nặng lời với các bạn trong lớp. Vì vậy, từ chỗ quý mến Mai mọi người đã dần xa lánh bạn. 

Theoo em, Mai có thể lấy lại niềm tin và tình cảm của mọi người không? Muốn làm được điều đó Mai phải làm gì?

1
28 tháng 11 2021

giúp mình với ạ. mình đang cần gấp

22 tháng 11 2021

B

22 tháng 11 2021

B ;-;

Câu 1. Pháp luật và kỷ luật giúpa. có một chuẩn mực chung trong hoạt độngb. bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mọi ngườic. định hướng chung cho sự phát triển của cá nhân và xã hộid. Cả a,b,cCâu 2: Nhà trường phải có nội qui để đảm bảo nề nếp, kỉ cương kỉ luật trong nhà trường.a. Đúngb. SaiCâu 3: Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội qui thì kỉ luật, trật tự không được...
Đọc tiếp

Câu 1. Pháp luật và kỷ luật giúp

a. có một chuẩn mực chung trong hoạt động

b. bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mọi người

c. định hướng chung cho sự phát triển của cá nhân và xã hội

d. Cả a,b,c

Câu 2: Nhà trường phải có nội qui để đảm bảo nề nếp, kỉ cương kỉ luật trong nhà trường.

a. Đúng

b. Sai

Câu 3: Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội qui thì kỉ luật, trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được.

a. Đúng

b. Sai

Câu 4: Một xã hội không có pháp luật, xã hội sẽ bất ổn, xã hội không phát triển được.

a. Đúng

b. Sai

Câu 5: Ngay từ nhỏ bạn được bố mẹ dạy và sắp xếp giờ giấc sinh hoạt khoa học hợp lí, biết nghe lời, cam kết hoàn thành công việc, lời hứa đó là kỉ luật

a. Trường học

b. Quân đội

c. cơ quan

d. gia đình

Câu 6: Các chiến sĩ sẽ có những qui định giờ giấc sinh hoạt cụ thể, kỉ luật được ban ra để chiến sĩ có thể rèn luyện một sức khỏe tốt và bảo vệ Tổ quốc, đó là kỉ luật

a. Trường học

b. cơ quan

c. Quân đội

d. gia đình

Câu 7: Ngày pháp luật Việt nam

a. 20/11

b. 30/11

c. 9/11

d. 25/11

Câu 8: Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lí nhà nước hữu hiệu mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển ý thức đạo đức làm lành mạnh hóa đời sống.

a. Đúng

b. Sai

Câu 9. So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào

a. Tính quy phạm phổ biến

b.Tính xác định chặt chẽ.

c.Tính bắt buộc.

d.. Cả A,B,C.

Câu 10. Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, chở đúng số người quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?

a. Tính quy phạm phổ biến.

b. Tính xác định chặt chẽ.

c. Tính bắt buộc.

d. Cả A,B,C.

1
28 tháng 10 2021

mọi người ơi giúp mk vs mk cần gấp lắm ạ khocroi

3 tháng 4 2017

Những hành vi (b), (d), (e) thể hiện tính không liêm khiết.
- Hành vi (b): Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích: có thể việc làm đó gây thiệt hại cho tập thề hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu.
- Hành vi (d) sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình: đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp.
- Hành vi (e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi: là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình.


3 tháng 4 2017

Trả lời

Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết.

- Hành vi (b): Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích: có thể việc làm đó gây thiệt hại cho tập thề hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu.

- Hành vi (d) sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình: đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp.

- Hành vi (e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi: là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tốt của mình.


29 tháng 12 2021

d

29 tháng 12 2021

D

8 tháng 6 2019

Theo em, hành vi (a), (c), (e) biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải.

29 tháng 12 2021

A