K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11

Ta có:

\(x>x-2\)

Để \(x\left(x-2\right)\) thì \(x>0\) và \(x-2< 0\)

*) \(x-2< 0\)

\(x< 0+2\)

\(x< 2\)

Vậy \(0< x< 2\) thì \(x\left(x-2\right)< 0\)

DT
2 tháng 11

x(x-2)<0 (*)

nhận xét: Với mọi số thực x, ta luôn có: x>x-2

(*) xảy ra khi: x-2<0 và x>0

→ x<2 và x>0

→0<x<2

Vậy 0<x<2

25 tháng 7 2018

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2-5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2=5\\x^2=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

câu còn lại tương tự nha

6 tháng 7 2019

mình đang cần rất gấp mong các bạn giúp ,ngày mai mình phải nộp cho cô rồi .bạn nào làm nhanh mình k luôn nha

6 tháng 7 2019

\(\left(x+4\right).\left(-3x+9\right)=\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\-3x+9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-4\\-3x=0-9\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=-4\\-3x=-9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\left(-9\right):\left(-3\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy .....................

~ Hok tốt ~

Bài 1:tìm x thuộc Z

a)x.(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0;1\)

b)(x-3).(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=3;-4\)

c)(2x-4).(x+2)=0

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=2;-2\)

d)(x+1)^2.(x-2)^2=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-1;2\)

e) x(x+1).(x+2)^2.(x+3)^3=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0;-1;-2;-3\)

f)(x-9)^5.(x-5)^8=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-9=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=9\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=9;5\)

g)x(x+100)^10.(x+2000)^20.(x+300)^300=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x+100=0\\x+200=0\\x+300=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-100\\x=-200\\x=-300\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0;-100;-200;-300\)

h)(x-2)^2=0

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy: \(x=2\)

25 tháng 12 2015

Dễ mà,e cứ chia 2 TH là đc

Vd:<0 thì chia ra x+2>0 hoac x<0 và nguoc lai roi tìm x

14 tháng 1 2018

mình sẽ trả lời câu 1 thôi nha

TH1:|x-2|=0                                                                                                              

th1:x-2=0=>x=2

th2:x-2=-0  x    =-0+2  x=2

TH2:|x+5|=0

th1:x+5=0  x   =0-5=-5

th2:x+5=-0  x  =-0-5   x=-0+-5=-5

cậu tư suy ra nhé!^^

     

23 tháng 1 2019

a) \(x\left(x+2\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

b) (x - 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ...

còn lại tương tự

23 tháng 1 2019

a) x(x+2) = 0 

=> x=0 hoặc x+2 = 0

+ x + 2 = 0 

x = 0 - 2

x = -2

Vậy x thuộc tập hợp 0 ; -2

b) (x-1)(x-2)=0

=> x-1 =0 hoặc x-2=0

+   x-1=0                      +  x-2=0

    x=0+1                          x=0+2

    x=1                               x=2

Vậy x thuộc tập hợp 1;2

ý c , d làm giống 2 ý đầu

e) x(x-3)>0

=>  \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}x>3\)

Vậy x > 3

17 tháng 1 2018

a/ \(2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy ....

b/ \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

c/ \(\left(x-2\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

d/ \(\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

17 tháng 1 2018

x+2=0

x = 0-2

x = -2

Vậy x = -2

(x-1).(x-2)=0

x-1=0 hoặc x-2=0

x=1 x=2

Vậy x=1 hoặc x=2

(x-2)(x^2+1)=0

x-2=0 hoặc x^2+1=0 (vô lý)

x=2 Vì x^2+1>0 với mọi số nguyên x

Vậy x=2

(x+1)(x^2-4)=0

x+1=0 hoặc x^2-4=0

x=-1 x^2=-4 (vô lý)

Vậy x=-1

8 tháng 2 2016

đăng cho vui à

8 tháng 2 2016

Làm theo công thức: tích bằng 0 thì một trong x thừa số bằng 0 rồi xét các trường hợp

1 tháng 2 2017

\(1,x.\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)

\(2,\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)

\(3,\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)

2 tháng 2 2021

4/   \(x.\left(2+x\right).\left(7-x\right)=0\)

   \(\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}}\) =>   \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{0,-2,7\right\}\)

5/   \(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(-x-3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}}\)=>   \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

18 tháng 3 2020

đăng kí hộ

https://www.youtube.com/channel/UCT23clmdY5azigRNMRDxGfw

a) \(\left(x^2+5\right).\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+5=0\\x^2-25=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-5\left(vl\right)\\x^2=25\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\\x=\pm5\end{cases}}}\)

b) \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-5\right)\)và \(\left(x^2-25\right)\)trái dấu

Vì \(\left(x^2-5\right)>\left(x^2-25\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-25< 25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 50\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow5< x^2< 50\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{0;1;4;9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm7\right\}\)

c) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

các câu còn lại lm tương tự nhé!! hok tốt!!