Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tìm kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ, ta sử dụng các ký hiệu sau: - Thân cao: T - Thân thấp: t - Hạt vàng: Y - Hạt xanh: y Theo đề bài, tính trạng thân cao và hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp và hạt xanh. Điều này có nghĩa là gen T và Y sẽ ở dạng trội, trong khi gen t và y sẽ ở dạng bị trội. Vì các tính trạng di truyền độc lập với nhau, ta có thể xác định kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ dựa trên tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 trong lai F1. Tỉ lệ 3:3:1:1 cho ta biết rằng trong lai F1 có 3 cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống nhau như bố hoặc mẹ, 3 cá thể có kiểu gen và kiểu hình khác nhau, 1 cá thể có kiểu gen giống bố nhưng kiểu hình giống mẹ, và 1 cá thể có kiểu gen giống mẹ nhưng kiểu hình giống bố. Với tỉ lệ này, ta có thể suy ra các kiểu gen và kiểu hình của bố và mẹ như sau: - Bố: TtYy (thân thấp, hạt xanh) - Mẹ: TtYy (thân thấp, hạt xanh) Lai giữa bố và mẹ sẽ cho ra tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 như yêu cầu trong đề bài.
Quy ước : Đỏ : A
Vàng : a
Tỉ lệ F1 : \(\dfrac{vàng}{tổngsốcây}=\dfrac{1}{11+1}=\dfrac{1}{12}\)
Giả sử : Các cây quả đỏ P có KG AA tự thụ phấn
-> F1 : 100% AA (100% quả đỏ) (loại)
Các cây quả đỏ P có KG Aa tự thụ phấn
-> F1 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 đỏ : 1 vàng) (loại)
-> P có cả KG AA lẫn Aa
Gọi tỉ lệ KG Aa chiếm trong tổng số cây quả đỏ P là x
Ta có : \(x.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\)
-> \(x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy trong tổng số cây quả đỏ P có \(\dfrac{1}{3}\) cây Aa , \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) cây AA
a) Xét phép lai 1 : Lai cây hạt chín sớm vs nhau, F1 có cây hạt chín muộn
=> Chín sớm (A) trội hoàn toàn so vs chín muộn (a)
b) Xét phép lai 1 :
Cây chín muộn ở F1 lặn nên có KG : aa
=> P đều sinh ra giao tử a => P có KG : _a (1)
Mak P lak tính trạng trội nên có KG : A_ (2)
Từ (1) và (2) => P có KG : Aa
SĐlai :
P : Aa x Aa
G : A ; a A ; a
F1 : KG : 1AA : 2Aa : 1 aa
KH : 3 sớm : 1 muộn
Xét phép lai 2 :
Xét *1 ta có : P lai vs nhau F1 thu đc 100% sớm
Mak P có cây chín muộn => P có KG : AA x aa
Sđlai : Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : KG : 100% Aa
KH : 100% sớm
Xét *2 ta có :
F1 có cây chín muộn có KG : aa (do đó lak tính trạng lặn)
=> P phải sih ra giao tử a => P có KG : _a (3)
Mak P có cây chín muộn có KG aa
Mặt khác F1 có cây chín sớm trội nên 1 bên P phải sinh ra A nhưng cây P chín muộn ko sinh ra giao tử P nên ở P cây lai vs cây chín muộn sẽ có KG : A_ (4)
Từ (3) và (4) P sẽ có KG : Aa x aa
Sđlai :
P : Aa x aa
G : A;a a
F1 : KG : 1Aa : 1aa
KH : 1 sớm ; 1 muộn
Một số cây trồng chuyển gene mang nhiều đặc tính tốt về năng suất và phẩm chất nhưng việc trồng và tiêu thụ các sản phẩm của cây trồng chuyển gene vẫn gây những tranh luận trái chiều ở nhiều nơi trên thế giới vì cây trồng chuyển gene có thể đem đến những rủi ro tiềm ẩn:
- Những biểu hiện không thể dự đoán được của gene được biến đổi hoặc tính chất không ổn định của gene được biến đổi có thể gây hại cho sức khỏe của con người hoặc gây thiệt hại về kinh tế của người trồng.
- Gene kháng hoặc gene chống chịu có thể chuyển sang những sinh vật không chủ đích khác gây ra nhiều nguy hại như: sự phát triển cỏ dại hay siêu cỏ; sự phát triển của các loại sâu bệnh, vi khuẩn kháng thuốc;…
- Việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật tăng lên: Tại Châu Mỹ - La Tinh, nơi đậu nành biến đổi gen được trồng trên diện rộng, việc sử dụng thuốc diệt cỏ đã tăng vọt, đạt mức trên 550 lít/năm, gây ra hậu quả đáng lo ngại cho sức khỏe của những người dân nơi đây.
a) P đen sinh ra toàn bê F1 đen => Có 2 TH xảy ra : \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }AA\\AA\text{ x }Aa\end{matrix}\right.\)
Sđlai : bn tự viết ra cho mỗi trường hợp
b) Bê vàng là tính trạng lặn có KG aa
-> Nhận giao tử a từ P => P có KG : _a
Mặt khác P đen là tính trạng trội, từ đó suy ra P có KG : Aa (dị hợp)
Sđlai :
P : Aa x Aa
G : A;a A;a
F1 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 đen : 1 vàng)
Vậy số bê vàng F1 chiếm tỉ lệ : \(\dfrac{1}{4}=25\%\)
c) Bò cái lông vàng có KG aa
Bò đực lông đen có KG A_
Mặt khác, năm đầu tiên sinh ra bê vàng KG aa => Nhận từ P giao tử a
Mà mẹ sinh 1a nên bố cũng phải sinh ra 1a => Bò đực P có KG Aa
Do chỉ có đực P sinh giao tử A nên bò đen F1 sẽ có KG Aa (nhận 1A từ bố, 1a từ mẹ)
sđlai : ........
Từ tỉ lệ F1 của sđlai => Bê vàng đẻ ra chiếm tỉ lệ 50%
Hạt phát triển từ hợp tử . Hợp tử là sự kết hợp từ 2 qt là GP và TT trong sinh sản hữu tính.MÀ trong qt GP tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc.Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong quá trình thụ tinh là nguyên nhân gây ra biến dị tổ hợp .
Còn giâm , chiết , ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tb , trong đó sự nhân đôi NST làm duy trì và sao chép đặc điểm của tb mẹ sang tb con làm ít gây ra biến dị
+ A: hoa đỏ, a: hoa trắng
1. P: hoa đỏ dị hợp tự thụ
P: Aa x Aa
F1: KG: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 đỏ : 1 trắng
2. Ở F1 có 3 loại KG và 2 loại KH
3. Lấy 2 cây hoa trắng ở F1 thụ phấn với nhau
P: hoa trắng x hoa trắng
aa x aa
Fa: KG: 100% aa
KH: 100% hoa trắng
4. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ ở F1 giao phấn với nhau, XS thu được cây hoa đỏ
Hoa đỏ F1: 1AA : 2Aa = 2/3A : 1/3a
+ Cho cây hoa đỏ giao phấn XS thu được hoa đỏ ở đời con là:
(2/3A : 1/3a) x (2/3A : 1/3a)
XS thu được hoa đỏ ở đời con: 2/3 x 2/3 + 2/3 x 1/3 x 2 = 8/9
Trong một số TB noãn của đậu Hà Lan 2n=14 người ta đếm được 2800 tâm động
Số tế bào noãn là : 2800: 14=200 tế bào
Biết quá trình giảm phân tạo các TB này hoàn toàn bình thường và hiệu suất thụ tinh của chúng là 25%.
Để tạo ra 100 hợp tử cần 100 hạt phấn được thụ tinh
hiệu xuất thụ tinh của hạt phấn là 10% suy ra số hạt phấn là 100: 0,1=1000
Số tế bào sinh hạt phấn là 1000: 4=250 hạt phấn
976 tấm đúng ko anh