Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
+ Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.
- Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.
1 đi con đường vắng
ở chung phóng vs người khác giới
nhận đi xe cùng người lạ
2 ko đi con đường vắng
chạy khỏi phòng có người khác giới
ko đi theo ngừời lạ
Câu 1 : Không thả diều ở gần dây điện , Không được chạm vào dây điên khi tay bị ướt
Câu 2 : Không vứt rác bừa bãi , Vứt rác đúng nơi quy định
Tick giúp mik
Câu 1: Tránh chỗ mà có giây điện bị đứt.
Câu 2: Không được vứt rác bừa bãi
giữ vệ sinh môi trường, diệt muỗi, diệt bọ gậy, tẩm màn bằng chất phòng muỗi, có thói quen ngủ màn. HT
Cha mẹ cần dạy bé biết quy tắc bàn tay giao tiếp (mỗi ngón tay là 1 quy tắc) sau đây:
- Ôm hôn (ngón cái): Chỉ dùng với những người thân ruột thịt trong nhà như: anh chị em ruột, bố mẹ, ông bà.
- Khoác tay, nắm tay với họ hàng, thầy cô, bạn bè (ngón trỏ).
- Bắt tay khi gặp người quen biết (ngón giữa).
- Vẫy tay nếu gặp người lạ (ngón áp út).
- Xua tay (ngón út) để phòng tránh xâm hại trẻ em, hãy dạy trẻ phải biết xua tay không tiếp xúc hoặc nếu cần, phải biết hét to để cầu cứu, báo động và bỏ chạy nếu những người xa lạ tiến lại gần và có những cử chỉ thân mật khiến trẻ bất an, khó chịu.
Trả lời:
+ Những cách để phòng tránh bị xâm hại là:
1.Không cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm
2.Không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác
3.Tránh xa người lạ mặt
4.Không cho người lạ mặt vào nhà
5.Báo ngay cho cha mẹ khi trẻ bị đe dọa hoặc không thích bất kỳ người nào
6.Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do
7.Không đi nhờ xe người lạ
8.Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
9.Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
Chúc bạn học tốt!~~
@CaNdY cAnDy
Để tránh bị điện giật: Không được chạm tay vào chỗ hở của đường dây, các bộ phận kim loại nghi có điện, không cầm các vật dẫn điện cắm hoặc chạm vào những nơi có điện. Vì điện có thể truyền qua những vật dẫn này gây giật.
- Không dùng dây nối điện bị hư hỏng.
- Không dùng thiết bị điện bị lỗi.
- Rút phích cắm đúng cách theo hướng dẫn an toàn của hãng.
- Không dùng nhiều thiết bị cho một ổ cắm.
- Không dùng thiết bị điện ở nơi ẩm ướt.
- Không để tay ướt chạm vào thiết bị điện.
*Nguyên nhân của việc phá rừng: Do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch.Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề...Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém.Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp.Do xây dựng cơ bản: xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện,...Do hoạt động phá rừng của các lâm tặc nhằm để lấy lâm sản.
*Hậu quả của việc phá rừng: gây biến đổi khí hậu, mất cân = sinh thái, hiệu ứng nhà kính,trái đất nóng lên ,xảy ra các thảm họa thiên nhiên như động đất, sóng thần...v.v.làm ô nhiễm bầu khí quyển của trái đất, xói mòn, sạt lở
good luck pạn :)))))
mk chỉ tìm đc nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá thôi nhé ..., còn mấy khác mk ko rõ ạ !!!!
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Do con người đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,… ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,…. Ngoài nguyên nhân do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
theo nhưng mình "suy nghĩ" thì chắc là con gà đó:) vì gà để ra trứng mà,nếu trứng có trước thì không ai ấp được nên là con gà có trước(chắc z á:v)
nghịch dây điện,chạm vào dây điện hở,cho tay vào ổ điện,..
cách phòng tránh là ko nên làm như thế
hihi,hơi cộc lốc nhưng cũng tạm được
Các hành động có nguy cơ bị điện giật bao gồm:
1. **Chạm vào thiết bị điện khi tay ướt**: Việc sử dụng thiết bị điện như máy xay sinh tố, bàn là, hay máy sấy tóc khi tay còn ướt có thể dẫn đến điện giật.
- **Cách phòng tránh**: Luôn lau khô tay trước khi sử dụng thiết bị điện, hoặc sử dụng các thiết bị điện có thiết kế chống nước.
2. **Sửa chữa thiết bị điện khi vẫn đang cắm vào nguồn điện**: Thao tác này cực kỳ nguy hiểm và dễ gây điện giật.
- **Cách phòng tránh**: Ngắt nguồn điện trước khi sửa chữa bất kỳ thiết bị điện nào.
3. **Sử dụng dây điện, ổ cắm bị hư hỏng**: Dây điện bị đứt, nứt hoặc ổ cắm không an toàn có thể gây ra sự rò rỉ điện.
- **Cách phòng tránh**: Kiểm tra thường xuyên và thay thế dây điện, ổ cắm hư hỏng ngay lập tức.
4. **Đi chân đất trên nền ướt**: Nếu đi chân đất trên nền nhà ẩm ướt, tiếp xúc với thiết bị điện có thể dẫn đến điện giật.
- **Cách phòng tránh**: Nên đi giày hoặc dép cách điện và giữ cho nền nhà khô ráo.
5. **Không sử dụng thiết bị điện ngoài trời trong điều kiện thời tiết xấu**: Sử dụng thiết bị điện dưới trời mưa hoặc khi có sấm chớp có nguy cơ cao bị điện giật.
- **Cách phòng tránh**: Chỉ sử dụng thiết bị điện ngoài trời khi thời tiết ổn định và được thiết kế cho điều kiện ngoài trời.
6. **Để thiết bị điện gần nguồn nước**: Để bàn là, máy sấy tóc gần bồn rửa hoặc bồn tắm có thể gây điện giật.
- **Cách phòng tránh**: Luôn giữ thiết bị điện xa khỏi nguồn nước.
7. **Sử dụng thiết bị điện không đúng cách hoặc theo hướng dẫn**: Nhiều người có thể sử dụng thiết bị không đúng cách hoặc bỏ qua hướng dẫn sử dụng.
- **Cách phòng tránh**: Luôn đọc và làm theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Ngoài ra, hãy nhớ sử dụng các thiết bị điện chất lượng và đảm bảo rằng hệ thống điện trong nhà được lắp đặt đúng quy chuẩn an toàn.