K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12

vì 2n+4 = 2(n)+4

mà n chia hết cho n nên 2nchia hết cho n

để 2n+4 chia hết cho n thì 4chia hết cho n

suy ra n thuộc Ư(4)

n thuộc (1,2,4)

thử lại

n          1                 2              4

2n+4    6                8               12

n            1               2              4

kết luận  chọn       chọn          chọn

Vậy n =(1,2,4)

17 tháng 1 2016

b.2n-4 chia hết cho n+2<=>2n+4-8 chia hết cho n+2

                                 <=>2(n+2)-8 chia het cho n+2

                                 <=>8 chia hết cho n+2

                                 <=> n+2 thuộc ước của 8

  còn lại tự tính nha

những câu hỏi khác cũng tương tự

tick nha

18 tháng 1 2018

a) n + 5 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 6 \(⋮\) n - 1

=> 6 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 \(\in\) Ư(6) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Đến đây tự làm tiếp nhé!

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

18 tháng 1 2018

a/ \(n+5⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow6⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=3\\n-1=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=4\\n=7\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b/ \(2n-4⋮n+2\)

\(n+2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-4⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+2=1\\n+2=2\\n+2=4\\n+2=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-1\\n=0\\n=2\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

18 tháng 1 2018

Làm tiếp 2 phần sau.

c) \(6n+4⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)+1⋮n+1\)

\(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(-2\) \(0\)

Vậy...

d) \(3-2n⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3-2\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(\left(3+2\right)⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\) \(-5\) \(5\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(-6\) \(4\)

Vậy...

15 tháng 1 2016

a,n=1,2,3,4

 

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

24 tháng 1 2016

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

24 tháng 1 2016

Để A nguyên

=>n2-3n+1 chia hết cho n+1

=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {0;-2}

2 tháng 8 2017

Bài 1:

Vì 444\(⋮\)8.Nên:44...4(n chữ số 4)\(⋮\)8