Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tức là trong tiết, giáo viên sẽ cho bạn xem các video về tập tính và đời sống của chim, thế thôi. Nói chung đây là tiết thực hành áp dụng và xem lại các kiến thức lý thuyết đã học. Trường mình thì không yêu cầu học sinh soạn những kiểu bài như thế này, vì nó hầu như có hết trong sách giáo khoa
Câu 1:
- Vai trò của giống cây trồng:
+Làm tăng năng suất cây trồng
+Tăng năng suất chất lượng nông sản
+Tăng vụ trồng trọt trong năm
+Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
Phương pháp:
- Phương pháp chọn lọc.
- Phương pháp lai
- Phương pháp gây đột biến
- Phương pháp nuôi cấy mô
Trinh sản, hay còn gọi là Trinh sinh, thuật ngữ khoa học là Parthenogenesis ( /ˌpɑrθənoʊˈdʒɛnəsɪs/), từ chữ Hy Lạp Parthenos là "cô gái trinh tiết" và geneslà "phát sinh", là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.[1]
- Nhờ có bản lề có dây chằng và 2 cơ khép vỏ → vỏ trai đóng mở. muốn vỏ trai mở phải luồn dao vào qua khe rồi cắt lớp cơ khép vỏ. Sự đóng mở là do tính tự động của trai → khi trai chết tính tự động không còn → vỏ mở
- Phía ngoài cùng của vỏ trai là lớp sừng, nên khi mài chúng có mùi khét.
Tham khảo
Khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn
Trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh nhau.
Vì: Các loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau, thời gian kiếm ăn khác nhau. Có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài chuyên bắt chuột vào ban đêm, có loài chuyên bắt về ban ngày,…
→ Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
1
=0 nhé