Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Độ tan nhé !
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}\cdot100\)
b.
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\)
Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
\(C_M=\dfrac{n}{V}\)
Gọi nồng độ mol của dung dịch B là \(x\left(mol\right)\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là \(2x\left(mol\right)\)
Áp dụng qui tắc đường chéo ta có
\(2x\)----->3
___3___
\(x\)------>5
=> \(2x=5-3=2\)
=> \(x=1\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là 2M
Nồng độ mol của dung dịch B là 1M
Bài giải:
a) Số mol của NaOH là:
n = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM = = 0,25 M
b. Thể tích nước cần dùng:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:
nNaOH = = 0,05 mol
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH
Vdd = = 500 ml
Vậy thể tích nước phải thêm là:
= 500 – 200 = 300 ml
Câu 12:
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan được nữa.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Độ tan là số gam chất tan có trong 100g dung môi .
P/s: Câu 12 nhớ sao làm vậy, không mở sách vở hay lên mạng, bạn xem đúng không nhé!
Câu 13+ 14:
-Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan trong 100g dung dịch.
C%= (mct/mdd).100%
Trong đó:
C%: nồng độ phần trăm của dung dịch. (%)
mct: khối lượng chất tan có trong dd đó. (g)
mdd: là khối lượng dung dịch (g)
- Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
CM= nct/Vdd
Trong đó: CM: nồng độ mol của dung dịch (mol/l) hay (M)
nct là số mol chất ta. (mol)
Vdd là thể tích dung dịch (l)
Câu 15:
TCHH của nước.
Ở lớp 8 chúng ta học 3 TCHH cơ bản của nước.
1. Tác dụng với kim loại.
PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2. Tác dụng với oxit bazơ tan.
PTHH: K2O + H2O -> 2KOH
3. Tác dụng với oxit axit
PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4
Tính nồng độ M của dung dịch sau:
a)Tính nồng độ M của dung dịch HCl 37%,D=1,19g/mol
----
Gỉa sử có 100(g) dd HCl
-> mHCl= 100.37%= 37(g) => nHCl= 37/36,6 (mol)
VddHCl= mddHCl/DddHCl= 100/1,19 (ml)
=> \(C_{MddHCl}=\frac{n_{HCl}}{V_{ddHCl}}=\frac{\frac{37}{36,5}}{\frac{100}{1,19}}\approx0,012\left(M\right)\)
b)Tính nồng độ M của dung dịch KOH 12%,D=1,1g/mol
---
Gỉa sử có 100(g) dd KOH
=> mKOH= 100.12%=12(g) => nKOH= 12/56(mol)
VddKOH= mddKOH / DddKOH= 100/1,1 (ml)
=> \(C_{MddKOH}=\frac{nKOH}{VddKOH}=\frac{\frac{12}{56}}{\frac{100}{1,1}}\approx0,002\left(M\right)\)
1)
- nồng độ dung dịch :
+ nồng độ phần trăm
+ nồng độ mol
- nồng độ phần trăm là cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dd
Khối lượng chất tan là mct
Khối lượng dd là mdd
Nồng độ phần trăm là C%
=> C% = \(\frac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\)
- Nồng độ mol của dd là cho biết số mol chất tan cú trong một lit dd
CM =\(\frac{n}{C_v}\)
2.
công thức liên hệ là :
C% = \(\frac{S}{S+100}.100\%\)
- Số mol CuSO4 có trong dịch :
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
200ml = 0,2 l
Nồng độ mol của dd :
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Đổi 200ml=0,2l
Số mol : \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
Nồng độ mol dung dịch là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0.5\) (mol/l)
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi.
- Công thức tính nồng độ mol: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)
- Công thức tính nồng độ %: \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol