Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5x4x3x2x1=120
Giải thích:
5 là số lựa chọn ở hàng chục nghìn.
4 là số lựa chọn ở hàng nghìn.
3 là số lựa chọn ở hàng trăm.
2 là số lựa chọn ở hàng chục.
1 là số lựa chọn ở hàng đơn vị.
4 x 5 = 20
Giải thích:
5 là các chữ số ở đề bài
4 là các chữ số ghép vào khi đã dùng 1 số và còn 4 số để ghép
HT
Năm nay công ty sản xuất được
(27500x3) + 1500 = 84000 hạt điều
Năm nay công ty sản xuất số kg hạt điều là:
\(\left(27500\times3\right)+1500=84000\left(kg\right)\)
Đáp số: 84 000 kg hạt điều
khi linh 25 tuổi thì cây cầu xây được :
25 + (70-6)= 89 (năm)
đ/:s....
Quãng đường anh Ba đi được là:
45:5=9(km)
Quãng đg anh Ba phải đi tiếp là:
45-9=36(km)
Đáp số:36km
Gọi số cần tìm là abcde (a khác 0, a,b,c,d,e<10)
Chữ số a có 5 cách chọn
Chữ số b có 5 cách chọn
Chữ số c có 5 cách chọn
Chữ số d có 5 cách chọn
Chữ số e có 5 cách chọn
Vậy, tất cả có 5×5×5×5×5=31255×5×5×5×5=3125 (số)
Đáp số : 3125 số
a) 7 năm = 6 năm + 1 năm = 6 năm + 12 tháng
Sau 9 tháng nữa thì Mi tròn 7 tuổi.
b) Mai sinh tháng 4.
Câu 1 :
Nếu coi số dầu của thùng thứ nhât là 1 phần bằng nhau thì thùng thứ hai là 3 phần như thế,tổng là 5680 lít dầu
Giá trị của 1 phần bằng nhau hay số dầu của thùng thứ nhất là:
5680 : ( 1 + 3 ) x 1 = 1420 ( lít )
Số dầu của thùng thứ hai là :
5680 - 1420 = 4268 ( lít )
Đáp số:......................
Câu 2:
Tuổi con hiện nay là :
42 x \(\frac{1}{7}\)= 6 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của 2 bố con là:
42 - 6 = 36 ( tuổi )
Hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên khi tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố thì hiệu số tuổi của 2 bố con vẫn là 36 tuổi
Đến khi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố thì 36 tuổi ứng với:
1 - \(\frac{1}{5}\)= \(\frac{4}{5}\)(tuổi bố lúc đó)
Vậy tuổi bố khi tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố là:
36 : \(\frac{4}{5}\)= 45 ( tuổi )
Sau số năm nữa thì tuổi con = \(\frac{1}{5}\)tuổi bố là :
45 - 42 = 3 (năm)
Đáp số:.......
Ban đầu, khi chưa có những kí hiệu trên, người Hy Lạp cổ đại phải dùng đến lời và chữ số để miêu tả. Chẳng hạn: 2 cộng 3 bằng 5 hoặc 4 cộng 2 nhân 3. Ngày nay, khi học về hỗn số, ta biết khi viết thì hiểu là. Cách viết này được người Hy Lạp cổ đại và người Ấn Độ cổ đại sử dụng từ lâu. Cũng vậy, họ viết hai số cách nhau để biểu thị phép trừ . Nhà toán học người Trung Hoa Lý Thiện Lan đã dùng kí hiệu và T để chỉ phép cộng và phép trừ. Thế kỷ XV, L. Pasoli, một nhà toán học người Italia, đã dùng các kí hiệu chữ Latin là p (từ chữ plus) thay cho phép cộng và chữ m (từ chữ minus) thay cho phép trừ. Chẳng hạn 3p2 và 3m2 hiểu là 3 cộng 2 và 3 trừ 2. Đến năm 1630, sau một thời gian dài được nhà toán học người Pháp F. Viète (1540-1603) ra sức phổ cập, hai kí hiệu + và - mới được mọi người công nhận rộng rãi. Có lẽ các nhà buôn ở châu Âu thời trung cổ là những người đầu tiên sử dụng hai kí hiệu này để ghi trên hàng hóa của mình. Họ viết như thế có nghĩa là trọng lượng hơi thừa và trọng lượng hơi thiếu của kiện hàng được đánh dấu. Kí hiệu này cũng xuất hiện trong một số tác phẩm của danh họa người Italia L. de Vinci (1452-1519), một người rất say mê toán học. Sách đầu tiên được in có sử dụng hai kí hiệu trên là của J. Widman, người Đức. Sách in năm 1489 tại Leipzig, Đức. Tuy nhiên, trong sách này, hai kí hiệu trên cũng chỉ được hiểu là phần dư và phần khuyết. Năm 1514, G. V. Hoecke, một nhà toán học người Hà Lan, đã xuất bản sách sử dụng dấu + và - trong các biểu thức đại số. Năm 1518, cuốn sách của H. Grammateus về Đại số và Số học đã sử dụng dấu + và - với ý nghĩa phép cộng và phép trừ như ta sử dụng ngày nay.
Theo một số tìm hiểu dấu cộng có ít có niên đại ít nhất từ năm 1489