K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

hihi

bạn viết sai rồi 

phãi là từ ấy trong tôi bừng nắng hạ banhqua

8 tháng 5 2016

so sánh là " hồn tôi - vườn hoa lá"

 

13 tháng 12 2021

C

13 tháng 12 2021

B

13 tháng 12 2021

B " Quê hương "

13 tháng 12 2021

c

 

13 tháng 12 2021

Đừng hỏi lại nữa ạ

13 tháng 12 2021

ok

 

25 tháng 11 2021

Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?

25 tháng 11 2021

 

https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw

28 tháng 11 2021

1. Thể thơ: Lục bát

2. Nói về quê hương của nhân vật

3. BPTT: So sánh

4. Tiếng ve, tiếng ru

17 tháng 12 2023

•  Thể thơ: Đoạn thơ trên thuộc thể thơ lục bát.

•  Chủ đề của đoạn thơ: Đoạn thơ trên nói về chủ đề quê hương.

•  Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ: Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ là nhân hóa. Tác giả đã dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của quê hương, như "lời ru", "đứng lên", "mang nặng nghĩa tình"... Nhờ biện pháp tu từ này, tác giả đã làm cho quê hương trở nên gần gũi, thân thiết, biểu hiện được tình yêu, sự nhớ nhung và tự hào của tác giả đối với quê hương.

•  Những âm thanh được nhắc tới trong đoạn thơ: Những âm thanh được nhắc tới trong đoạn thơ là "tiếng ve", "lời ru của mẹ", "tiếng sáo diều", "tiếng gà". Những âm thanh này đều gợi lên những hình ảnh quen thuộc, đơn sơ và ấm áp của quê hương, của tuổi thơ, của mẹ, của bình minh, của cánh đồng... Những âm thanh này cũng tạo nên một bầu không khí yên bình, thơ mộng và nhẹ nhàng cho đoạn thơ.

13 tháng 6 2023

a. Rừng cọ ơi rừng cọ

Lá đẹp lá ngời ngời

Tôi yêu thương vẫy gọi

Mặt trời xanh của tôi!

BPTT: hoán dụ

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.

b. Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

BPTT nhân hóa

Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.

c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

BPTT điệp ngữ và hoán dụ.

Tác dụng:

+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.

+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.

13 tháng 6 2023

d. Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

BPTT so sánh

Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.

e. Trong gió trong mưa

  Ngọn đèn đứng gác

  Cho thắng lợi, nối theo nhau

  Đang hành quân đi lên phía trước

BPTT nhân hóa

Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.