K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

O y x A 4 cm B C  

Trên tia Oy, vì BC < OB (5 cm < 3 cm)

Nên điểm C nằm giữa O và B

=> Ta có: OC + BC = OB

Thay số, ta được: OC + 3 = 5

                       => OC         = 5 - 3

                       => OC          = 2

Vậy OC = 2 cm

21 tháng 2 2018

trên tia Oy có 2 điểm B và C mà CB <OB (vì 3cm<5cm) nên điểm C nằm giữa 2 điểm O và B

ta có : OC+CB=OB

hay OC+3=5

suy ra OC=5-3=2

vậyđoạn thẳng OC=2cm

3 tháng 4 2022

OA , OB , OC = bn cm vậy ạ?

3 tháng 4 2022

OA = 3cm

OB = 6cm

OC = 4cm

cho mình xin lỗi , mình quyên ghi số

25 tháng 11 2017

a. Xét tam giác AOM và tam giác BOM có 

OA=OB(gt)

AOM=BOM(gt)

OM chung

=> tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

b. Theo câu a, tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

=> OAM=OBM hay OAC=OBD

Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

OAC=OBD( c/m trên)

OA=OB(gt)

AOB chung

=> tam giác OAC= tam giác OBD (gcg)

=> AC=BD

c. Gọi giao điểm giữa Ot và AB là I

Xét tam giác IAO và tam giác IBO có

OA=OB(gt)

OAI=OBI(gt)

OI chung

=> tam giác IAO= tam giác IBO(cgc) 

=> AIO=BIO

Mà AIO+BIO=180*( kề bù)

=> AIO=BIO= 90*

=> OI vg AB hay Ot vg AB

Ta lại có d vg AB=> d//Ot

18 tháng 12 2017

mn vẽ hình giúp mh đi!!!~

5 tháng 3 2018

x O y A B C 2 1 4

Trên tia Oy, vì OB < OC (1<4)

=> B nằm giữa O và C

=> OB + BC = BC

=>  1  + BC  = 4

=>         BC  = 3 (cm)    (1)

Mặt khác: A;O;B nằm trên một đường thẳng (góc bẹt xOy)

=> OA + OB = AB

=>   2 + 1      = AB

=>    AB         = 3 (cm)   (2)

Từ (1) ; (2) + Ba điểm A;B;C nằm trên một đường thẳng

=> B là trung điểm của AC

5 tháng 3 2018

Cậu tự vẽ hình nhé!
Ta có tia Ox và tia Oy là 2 tia đối nhau

Mà A\(\in\)tia Ox

      \(C,B\in\)tia Oy

Ta thấy OB<OC (1cm<4cm)

\(\Rightarrow\)O nằm giữa A và C

=> AC=OC+OA

Thay OA=2cm, OC=4cm ta có

AC=2+4

=>AC=6cm

Mà AB=AO+OB

         AB=1+2

=>AB=3cm 

=>OC=AC-AB

=>OC=6-3

=>OC=3cm

=>\(BC=AB=\frac{1}{2}AC\)

=> B là trung điểm của AC

Vậy B là trung điểm của AC

30 tháng 11 2014

a.Ta có: OD=OB+BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180o(kề bù) (1)

          OBC+EBD=180o(kề bù)  (2)

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180o

               mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

30 tháng 11 2014

Toán hình này ko vẽ hình ko có điểm bn ạ !!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 12 2016

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

25 tháng 12 2016

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ