3) Cho A ABC có AB < AC; B:60°; C=30°.BE là phân giác của tam giác ABC (E thuộc AC). Trên tia đối của BC lấy Q sao cho BQ = AB
a) tam giác ABC là tam giác gì
b) chứng minh AQ//BE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow AC^2=400\Rightarrow AC=20\)
\(AB=\dfrac{3}{4}AC=15\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\)
sai đề, sửa: BC=15cm
\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3AC}{4}\)
Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC. ta có:
AB2+AC2=BC2
=> \(\left(\frac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=15^2\)
\(AC^2.\left(\frac{9}{16}+1\right)=15^2\Rightarrow AC^2.\left(\frac{5}{4}\right)^2=15^2\)
\(\Rightarrow AC^2=15^2.\left(\frac{4}{5}\right)^2=12^2\Rightarrow AC=12\)
\(AB=\frac{3.AC}{4}=9\)
-bài này vẽ hình làm cảnh à :V
Theo đề bài ta có:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng mhau ta có:
tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng định lí pitago vào tam giác ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB2 = 9. 9 = 81 ⇒ AB = 9 cm (vì AB > 0)
AC2 = 16. 9 = 144 ⇒ AC = 12 cm (vì AC > 0)
Ta có:tam giác ABC có góc A=90 độ
=>Tam giác ABC vuông tại A.
Ta có:AB/AC=3/4 =>AB/3=AC/4
ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BĂNG NHAU.TA CÓ
AB/3=AC/4=AB2+AC2/32+42=152/9+16=225/25=9
=>AB=
=>AC=
Bạn hãy tính đi nhé
Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
Ta có
Chọn C
a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
nên ΔABC vuông tại A
b;
Ta có: \(\widehat{ABQ}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABQ}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{ABQ}=120^0\)
ΔBAQ cân tại B
=>\(\widehat{BQA}=\widehat{BAQ}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
BE là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)
\(\widehat{CBE}=\widehat{CQA}\)(=300)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên BE//AQ