Cho các chất sau: (NH4)2SO4; CH3COONH4; CH2(NH2)COOH; HCOOCH3; C6H5ONa; CH2=CHCOOH; NaHCO3; Al(OH)3; (NH4)2CO3. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch KOH là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt n NH4NO3 = n NH4CL = n (NH4)2SO4 = n (NH4)3PO4 = 1 ( mol )
- Trong 1 mol NH4NO3 có 2 mol N
=> m N = 28 ( g ) =>%m N = 35%
- Trong 1 mol NH4CL có 1 mol N
=> m N = 14 ( g ) => %m N = 26,17%
- Trong 1 mol (NH4)2SO4 có 2 mol N
=> m N = 28 ( g ) => %m N = 21,21%
- Trong 1 mol (NH4)3PO4 có 3 mol N
=> m N = 42 ( g ) => %m N = 28,19%
Vậy NH4NO3 có hàm lượng N cao nhất
Chọn đáp án A.
Có 5 chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch KOH là:
CH3COONH4, H2NCH2COOH, (NH4)2CO3, NaHCO3 và Al(OH)3.
Bài 1:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím:
+ Hóa xanh -> dd NaOH
+ Hóa đỏ -> 2 dung dịch còn lại: dd H2SO4, dd HNO3.
- Dùng dung dịch BaCl2 nhỏ vài giọt vào 2 dd còn lại:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + H2O
+ Không có kết tủa -> dd HNO3
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Cho dung dịch NH3 dư lần lượt vào các dung dịch trên ta có:
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là AlCl3
AlCl3+ 3NH3+ 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa nâu đỏ thì đó là FeCl3
FeCl3+ 3NH3+ 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó tan trong NH3 dư tạo dung dịch xanh thẫm thì đó là CuCl2
CuCl2+ 2NH3+ 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
Cu(OH)2+ 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
-Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan trong NH3 dư tạo dung dịch trong suốt thì đó là ZnCl2
ZnCl2+ 2NH3+ 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
Zn(OH)2+ 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Đáp án D
Ba+2H2O → Ba(OH)2+ H2
2NaHCO3+ Ba(OH)2→ BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O
CuSO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ Cu(OH)2
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ 2NH3+ 2H2O
Al2(SO4)3+ Ba(OH)2→ Al(OH)3+ BaSO4
2Al(OH)3+Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2+ 4H2O
MgCl2+ Ba(OH)2→ BaCl2+ Mg(OH)2
Các chất kết tủa thu được là: BaCO3; BaSO4; Cu(OH)2; Mg(OH)2
\(a.-KhíH_2:\\ 2KOH+2Al+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ -KhíNH_3\\ 2KOH+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2NH_3+2H_2O\\2 KOH+NH_4HSO_3\rightarrow K_2SO_3+NH_3+2H_2O\\ -KhíCO_2:\\ H_2SO_4+CaCO_3\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\\-KhíH_2S:\\ FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\\ -KhiSO_2\\ 2NH_4HSO_3+H_2SO_4\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4+2SO_2+2H_2O\)
b. Để nhận biết các khí : \(H_2,NH_3,H_2S,SO_2\)
+ Khí nào có mùi trứng thối là H2S
+ Khí nào có mùi khai là NH3
+ Khí nào có mùi hắc là SO2
+ Khí không mùi là H2
Đáp án B