Gieo 2 con xúc sắc ngẫu nhiên 1 xanh 1 đỏ. Gọi x là số chấm trên con xúc sắc xanh, y là số chấm trên con xúc sắc đỏ. Tính xác suất của các biến cố sau:
a, A:" x lẻ và y chẵn";
b, B: " x + y = 7";
c, C:" x>y"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi X là tập hợp các kết quả có thể xảy ra.
Ta có \(X=\left\{\left(1;1\right);\left(1;2\right);\left(1;3\right);...;\left(6;6\right)\right\}\). Ta thấy tập hợp trên có 36 phần tử, hoặc 36 kết quả có thể xảy ra.
a) Biến cố trên có thể xảy ra nếu xảy ra 1 trong các kết quả sau:
(4;6); (5;5); (6;4). Có 3 kết quả để biến cố trên xảy ra.
Vậy xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{36}=\dfrac{1}{12}\).
b) Biến cố trên có thể xảy ra nếu xảy ra 1 trong các kết quả sau:
(1;2); (2;1); (1;4); (2;3); (3;2); (4;1); (1;6); (2;5); (3;4); (4;3); (5;2); (6;1); (3;6); (4;5); (5;4); (6;3); (5;6); (6;5). Có 18 kết quả để biến cố trên xảy ra.
Vậy xác suất để biến cố trên xảy ra là \(\dfrac{18}{36}=\dfrac{1}{2}\).
a: \(\Omega=\left\{\left(1;1\right);\left(1;2\right);\left(1;3\right);...;\left(6;5\right);\left(6;6\right)\right\}\)
b: A={(1;2); (2;1)}
=>P(A)=2/36=1/18
B={(4;1); (5;2); (6;3); (1;4); (2;5); (3;6)}
=>P(B)=6/36=1/6
Đáp án B
Gọi B là biến cố cả 3 lần gieo đều xuất hiện số lẻ
⇒ P B = 1 2 . 1 2 . 1 2 = 1 8 (tính chất biến cố độc lập)
Xác suất để tích số chấm 3 lần gieo được số chẵn là 1 − 1 8 = 7 8 .
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>n(omega)=6
A={1;4}
=>n(A)=2
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={3;4;5;6}
=>n(B)=4
=>P(B)=4/6=2/3
Lời giải:
Gieo đồng thời 2 con xúc xắc, mỗi con 6 mặt thì có $6.6=36$ kết quả (không gian mẫu)
a) Có 3 khả năng để $x$ lẻ (1, 3, 5) và 3 khả năng để $y$ chẵn (2,4,6)
Do đó số khả năng để $x$ lẻ và $y$ chẵn là $3.3=9$
Xác suất xảy ra biến cố A là: $\frac{9}{36}=\frac{1}{4}$
b)
Để $x+y=7$ thì có các khả năng là $(x,y)=(1,6), (2,5), (3,4), (4,3), (5, 2), (6,1)$, tức là có 6 khả năng xảy ra
Do đó xác suất để xảy ra biến cố B là: $\frac{6}{36}=\frac{1}{6}$
c)
$x>y$ có các khả năng là:
$(2,1); (3,1); (3,2); (4,1); (4,2); (4,3); (5,1); (5,2); (5,3); (5,4); (6,1); (6,2); (6,3); (6,4); (6,5)$, tức là có $15$ khả năng xảy ra
Xác suất biến cố C: $\frac{15}{36}=\frac{5}{12}$