Cho a/b=2/3; b+c/b+2c=3/4. Tính giá trị của tỉ số A=2a+3b+4c/3a+4b+5c
Ai giúp em với ạ !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
M = 2( a3 + b3 ) - 3( a2 + b2 )
= 2( a + b ) ( a2 - ab + b2 ) - 3( a2 + b2 )
= 2( a2 - ab + b2 ) - 3 ( a2 + b2 )
= 2a2 - 2ab + 2b2 - 3a2 - 3b2
= -a2 - 2ab - b2
= - ( a + b )2
= -1
Quy định của hoc24 là chỉ dc dăng 1 bài trong 1 câu hỏi bạn nhé
bài 1 :
Tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là a,b,c và có chu vi là 2
--> a + b + c = 2
Trong 1 tam giác thì ta có:
a < b + c
--> a + a < a + b + c
--> 2a < 2
--> a < 1
Tương tự ta có : b < 1, c < 1
Suy ra: (1 - a)(1 - b)(1 - c) > 0
⇔ (1 – b – a + ab)(1 – c) > 0
⇔ 1 – c – b + bc – a + ac + ab – abc > 0
⇔ 1 – (a + b + c) + ab + bc + ca > abc
Nên abc < -1 + ab + bc + ca
⇔ 2abc < -2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a² + b² + c² + 2abc < a² + b² + c² – 2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a² + b² + c² + 2abc < (a + b + c)² - 2
⇔ a² + b² + c² + 2abc < 2² - 2 , do a + b = c = 2
⇔ a² + b² + c² + 2abc < 2
--> đpcm
1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260
= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)
= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)
= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)
= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3
= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3
Vậy A \(⋮\) 3.
b) Tương tự: gộp 3.
c) gộp 4
Bài 1:
a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260
= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )
= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )
= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3
= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )
Vậy A chia hết cho 3
b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )
= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)
= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7
= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )
Vậy A chia hết cho 7
c, Ta có:
A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )
= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )
= 2. 15 + ............ + 257 . 15
= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )
Vậy A chia hết cho 15
Bài 2:
\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=5^2-2\cdot\left(-2\right)=9\)
\(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}=\dfrac{a^3+b^3}{a^3b^3}=\dfrac{\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)}{\left(ab\right)^3}\)
\(=\dfrac{5^3-3\cdot5\cdot\left(-2\right)}{\left(-2\right)^3}=\dfrac{125+30}{8}=\dfrac{155}{8}\)
\(a-b=-\sqrt{\left(a+b\right)^2-4ab}=-\sqrt{5^2-4\cdot\left(-2\right)}=-\sqrt{33}\)
a) \(a^3-b^3\)
\(=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\) (*)
Ta có:
\(a-b=1\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^2-2ab+b^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=1+2ab\left(1\right)\)
Ta lại có: \(ab=6\left(2\right)\)
Thay (1) và (2) vào (*) ta được
\(=1.\left(1+2ab+ab\right)\)
\(=1+3ab\)
\(=1+3.6\)
\(=19\)
b) \(a^3-b^3\)
\(=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)(*)
Ta có:
\(a+b=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=1-2ab\left(1\right)\)
Ta lại có: \(ab=-1\left(2\right)\)
Thay (1) và (2) vào (*) ta được
\(=1\left(1-2ab+ab\right)\)
\(=1-ab\)
\(=1-\left(-1\right)\)
\(=2\)
c) \(2\left(a^3+b^3\right)-3\left(a^2+b^2\right)\)
\(=2\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-3\left(a^2+b^2\right)\) (*)
Ta có:
\(a+b=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=1-2ab\left(1\right)\)
Ta lại có: \(ab=-2\left(2\right)\)
Thay (1) và (2) vào (*) ta được
\(=2.1\left(1-2ab-ab\right)-3\left(1-2ab\right)\)
\(=2\left(1-3ab\right)-3\left(1-2ab\right)\)
\(=2\left[1-3.\left(-2\right)\right]-3\left[1-2.\left(-2\right)\right]\)
\(=2.7-3.5\)
\(=29\)
d) \(x^3+y^3+3xy\)
\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\) ( Vì x + y = 1 nên GTBT không đổi )
\(=\left(x+y\right)^3\)
\(=1\)
e) \(x^3-y^3-3xy\)
\(=x^3-y^3-3xy\left(x-y\right)\) ( Vì x - y = 1 nên GTBT không đổi )
\(=\left(x-y\right)^3\)
\(=1\)