K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: góc xOy < góc xOt(60 độ<120 độ)

=> oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

b)Ta có: góc xOy+góc yOt= góc xOt

hay 60 độ +góc yOt=120độ

=>góc yOt=120 độ -60 độ

=>góc yOt=60 độ

c) Vì oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot 

   góc xOu=Góc yOt=60 độ nên Oy là tia phân giác của góc xOt

9 tháng 4 2020

Trả lời giúp mik với. Mik đang cần gấp

9 tháng 4 2020

* Hiện tại ở OLM k vẽ được hình . Thông cảm nhé xD *

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz

mà xOy < xOz ( 400 < 1300 ) 

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

=> xOy + yOz = xOz

     400 + yOz = 1300

              yOz = 1300 - 400 = 900

Vì Ot và Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz

=> Oy cũng thuộc nửa mặt phằng bờ Oz

Trên nửa mặt phằng có bờ chứa tia Oz có hai tia Ot và Oy

mà zOt < zOy ( 600 < 900 ) 

=> Ot nằm giữa Oz và Oy

=> zOt + tOy = zOy

     600 + tOy = 900

     tOy = 90- 600 = 300

Ta có : xOy = 400 ; yOt = 300 ; zOt = 600

=> ( So sánh như nào thì tùy bạn nhé xD ) 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox

mà xOt=30o,xOy=60o

=>xOt<xOy

=>Ot nằm giữa

b)Ta có:xOt+tOy=xOy

=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o

=>tOy=xOt=30o

c)vì xOt=tOy=30o

mà Ot nằm giữa 

=>Ot là tia phân giác của xOy

d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot

=>xOy+yOm=180o(kề bù)

=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Phạm Thị Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 4 2021

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

Vì xOt + yOt = xOy

=> xOy - xOt = yOt

Thay số: 60 - 30

            => yOt = 30 độ (đpcm)

b) Ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

yOt = 30 độ (câu a)

Vì xOt = yOt = xOy : 2

    (30 = 30 = 60 : 2)

=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)

c) Vì Ox là tia đối của tia Om

=> xOt và mOt là 2 góc kề bù

=> xOt + mOt = 180 độ

=> 180 - xOt = mOt

Thay số: 180 - 30

             => mOt = 150 độ (đpcm)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)

hay \(\widehat{yOt}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b: \(\widehat{tOy}=150^0-75^0=75^0=\widehat{xOt}\)

1.trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox, vì xOt<xOy(30độ <60độ) =>tia Ot nằm giữa 2 tia Oy;Ox

2.vì ot nằm giữa 2 tia oy;ox => tOy = xOy - xOt = 60độ - 30độ = 30độ

so sánh: tOy = xOt = 30độ

3 trên cùng nửa mp bờ chứa Ox, vì xOt = tOy =30độ => tia Ot là tia phân giác của góc xOy 

(thi tốt nhaaaaaaaa:>>>>>>)

4 tháng 5 2021

cảm ơn ban yêu

a, góc yOz=30 độ ; tia Oy là p/giác của xOz vì yOz=xOy (=30)

b. tOy=90 độ