K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

a) D nằm trên trục Ox nên tọa độ của D là (x; 0).

Ta có :

DA2  = (1 – x)+ 32

DB2  = (4 – x)+ 22

DA = DB =>  DA2  = DB2

<=> (1 – x)+ 9  =  (4 – x)+ 4

<=>  6x = 10

=> x =     =>  D(; 0)

b)

OA2  = 1+ 3=10  => OA = √10

OB2  = 4+ 2=20  => OA = √20

AB= (4 – 1)2 + (2 – 3) = 10 => AB = √10

Chu vi tam giác OAB: √10 + √10 + √20 = (2 + √2)√10.

c) Ta có  = (1; 3)

 = (3; -1)

1.3 + 3.(-1) = 0 =>  . = 0 =>  ⊥ 

SOAB = || .||  => SOAB =5 (dvdt)

1 tháng 6 2017

28 tháng 6 2017

25 tháng 2 2018

Đường thẳng đi qua hai điểm A và B có dạng: y = ax + b

Đường thẳng đi qua hai điểm A và B nên tọa độ A và B nghiệm đúng phương trình.

Ta có: Tại A: 2 = a + b ⇔ b = 2 – a (1)

Tại B: 4 = 3a + b (2)

Thay (1) và (2) ta có: 4 = 3a + 2 – a ⇔ 2a = 2 ⇔ a = 1

Vậy hệ số a của đường thẳng đi qua A và B là 1.

2 tháng 12 2019

Đáp án C

Suy ra M là hình chiếu vuông góc của I lên (Oxy) => I(3;-4;0)

3 tháng 2 2017

2 tháng 9 2017

Đáp án A.

Cách giải:

Thử lần lượt 4 đáp án thì ta thấy với M(3;-4;0)

thì  M A 2 - 2 M B 2 = 3  là lớn nhất.

I nằm trên d nên I(x;-2x-5)

IA=IB=R

=>(x-1)^2+(-2x-5+3)^2=(x+3)^2+(-2x-5-1)^2

=>x^2-2x+1+4x^2+8x+4=x^2+6x+9+4x^2+24x+36

=>6x+5=30x+45

=>-24x=40

=>x=-5/3

=>I(-5/3;-5/3)

A(1;-3)

=>R=4/3*căn 5

=>(C): (x+5/3)^2+(y+5/3)^2=80/9

30 tháng 7 2019

Đường thẳng đi qua hai điểm A và B có dạng: y = ax + b

Thay a = 1 vào (1) ta có: b = 2 – 1 = 1

Vậy phương trình đường thẳng AB là y = x + 1

21 tháng 4 2018

Đáp án A

- A: B có hoành độ là hoành độ của 2 đỉnh của 2 bán trục lớn của (E) , chúng nằm trên đường thẳng  y+ 2= 0. Điểm C có hoành độ và tung độ dương thì C  nằm trên cung phần tư thứ nhất

- Tam giác ABC  có AB= 6 cố định. Vì thế tam giác có diện tích lớn nhất khi khoảng cách từ C đến AB lớn nhất.

- Dễ nhận thấy C  trùng với đỉnh của bán trục lớn (0; 3).