I:Trắc NghiệmCâu 1: Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là : A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3)Câu 2 : Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:A.I ; B.II ; C.III ; D.IVCâu 3 : Điểm A(-2; 3) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:A.I ; B.II ; C.III ; D.IVCâu 4 : Điểm A(2;- 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:A.I ; B.II ; C.III ;...
Đọc tiếp
I:Trắc Nghiệm
Câu 1: Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là :
A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3)
Câu 2 : Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:
A.I ; B.II ; C.III ; D.IV
Câu 3 : Điểm A(-2; 3) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:
A.I ; B.II ; C.III ; D.IV
Câu 4 : Điểm A(2;- 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:
A.I ; B.II ; C.III ; D.IV
Câu5 : Điểm A(-5;- 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:
A.I; B.II; C.III ; D.IV
Câu 6 : Tọa độ biểu diễn điểm thuộc góc phần tư thứ mấy?
A.(I) B. (II) C. (III) D. (IV)
Câu 7 : Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm nào:
A.(1;0) B. (0;1) C. (0;0) D. (1;1)
Câu 8 : Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm nào:
A.(1;0) B. (0;1) C. (0;0) D. (1;1)
Câu 9 : Đồ thị hàm số y=x đi qua góc phần tư nào?
A.(I) và (III) B. (I) và (II) C. (II) và (III) D. (II) và (IV)
Câu 10 : Đồ thị hàm số KHÔNG đi qua điểm nào trong các điểm sau:
A.(0;0) B. (1;2) C. (-1;2) D. (2;-1)
a: �(�;�)=∣0⋅1+(−2)⋅1−4∣12+12=62=32d(A;d)=12+12∣0⋅1+(−2)⋅1−4∣=26=32
b: Vì a//Δ nên a: x+y+c=0
Thay x=-1 và y=0 vào a, ta được:
c-1+0=0
=>c=1
c: Vì b vuông góc Δ nên b: -x+y+c=0
Thay x=0 và y=3 vào b, ta được:
c-0+3=0
=>c=-3