K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2022

gọi ước chung lớn nhất của 5n + 1 và 6n + 1 là d , d ϵ N*

theo bài ra ta có  :    \(\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

                            ⇔  \(\left\{{}\begin{matrix}30n+6⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

                           trừ vế cho vế ta có 1  ⋮ d

ƯCLN (5n+1, 6n +1) = 1 (đpcm)

 

24 tháng 11 2022

gọi ước chung lớn nhất của 5n + 1 và 6n + 1 là d , d ϵ N*

theo bài ra ta có  :    \left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.

                            ⇔  \left\{{}\begin{matrix}30n+6⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.

                           trừ vế cho vế ta có 1  ⋮ d

ƯCLN (5n+1, 6n +1) = 1 (đpcm)

24 tháng 10 2015

a) gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.
tick nhé bạn

25 tháng 7 2015

Gọi ƯCLN(3n+1; 5n+4) là d. Ta có:

3n+1 chia hết cho d => 15n+5 chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d => 15n+12 chia hết cho d

=> 15n+12-(15n+5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d = 7

=> ƯCLN(3n+1; 5n+4) = 7

19 tháng 12 2017
Dap so la 7 ban nha
21 tháng 12 2015

Câu hỏi tương tự nhé bạn ! 
UCLN = 7 
Tick mình nha

1 tháng 12 2016

3n + 1 và 5n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau

=? ƯCLN của chúng = 1

14 tháng 11 2017

Gọi d là UCLN(5n+1;4n+1)

\(\Rightarrow\)5n+1\(⋮\)d=>4(5n+1)\(⋮\)d<=>20n+4\(⋮\)d

         4n+1\(⋮\)d=>5(4n+1)\(⋮\)d<=> 20n+5\(⋮\)d

=> 20n+5-20n-5\(⋮\)d<=>1\(⋮\)d=>d=1

vậy UCLN(4n+1;5n+1)=1

9 tháng 1 2016

Gọi d là ƯCLN (3n+1,5n+4)

Ta có :3n+1 chia hết cho d suy ra 5.(3n+1) chia hết cho d

5n+4 chia hết cho d suy ra 3.(5n+4) chia hết cho d

suy ra 3.(5n+4)-5.(3n+1) chia hết cho d

hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d

suy ra 7 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư(7)

suy ra d=(1,7)

Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cx nhau

Vậy ƯCLN(3n+1 và 5n+4 )=7

9 tháng 1 2016

Đ/s: 7

tích cho mik nha

23 tháng 12 2022

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2022

Việc khẳng định ƯCLN (2n+1, 9n+6)=3 là sai nhé bạn. 3 là ƯCLN có thể xảy ra của $2n+1, 9n+6$ thôi. Còn việc đưa ra khẳng định ƯCLN(2n+1, 9n+6)=3 là sai vì 2n+1 chưa chắc đã chia hết cho 3 với n là số tự nhiên.

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt