Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Các tam giác vuông ABC và DEF có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;AC=DE\) bằng nhau nếu có thêm
a) \(BC=EF\)
b) \(\widehat{C}=\widehat{E}\)
c) \(\widehat{C}=\widehat{F}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hai tam giác vuông ABC và DFE có: ∠A = ∠D = 90º ; AC=DE
a) Thêm điều kiện BC=EF thì ΔABC=ΔDFE (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
b) Thêm điều kiện ∠C = ∠E thì ΔABC=ΔDFE (g.c.g).
c) Thêm điều kiện ∠C = ∠F thì ta không thể kết luận ΔABC=ΔDFE
a) Đúng;
b) Đúng;
c) Sai.
Trong các khẳng định sau:
- Khẳng định c) là đúng.
- Khẳng định a) ; b) là sai.
Theo câu a), từ AB = 2AM, suy ra HC = 2HD. Ta có HC < MC (h là chân đường cao hạ từ D của tam giác DCM vuông tại D) nên HC = 2HD < MC = AM < AH (do M nằm giữa A và H), vì thế 2HD không thể bằng AH. Khẳng định b) là sai.
Hai tam giác vuông HCD và DCM đồng dạng (có cùng góc nhọn tại C) mà
∆ DCM ∼ ∆ ABM (vì là hai tam giác vuông có ∠ (DMC) = ∠ (AMB), vậy ∆ HCD ∼ ∆ ABM. Khẳng định a) là đúng.
a) Đúng. Khi đó, ∆ABC = ∆FDE ( g.c.g)
b) Sai;
c) Đúng.
+)Vì ta có: ∠A + ∠B +∠C = 180º ( tổng ba góc của tam giác).
Và ∠D + ∠E + ∠F = 180º ( tổng ba góc của tam giác)
+) Lại có; ∠B = ∠D; ∠C = ∠E nên ∠A = ∠F
+) Kết hợp giả thiết suy ra: ∆ABC = ∆ FDE ( g.c.g)
Xét \(\Delta ACB\) và \(\Delta EDF\) có:
\(\begin{array}{l}AC = ED\\AB = EF\\CB = DF\end{array}\)
\(\Rightarrow \Delta ACB = \Delta EDF\)(c.c.c)
Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta DEF\) có:
\(\begin{array}{l}CA = DE\\AB = EF\\CB = DF\end{array}\)
\(\Rightarrow \Delta CAB = \Delta DEF\)(c.c.c)
Vậy khẳng định (2) và (4) đúng.
Chú ý: Khi \(\Delta ABC = \Delta DEF\), ta cũng có thể viết \(\Delta BAC = \Delta EDF\) hay \(\Delta CBA = \Delta FED\);....
A là khẳng định sai.
Vì \(SB\perp\left(ABC\right)\) nên \(SB\perp BC\)
Nếu \(SA\perp BC\Rightarrow SA||SB\) hoặc SA trùng SB (đều vô lý)
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai