Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
a) Biết AC = 16cm; BC = 20cm. Tính CH, AH
b) Kẻ HE vuông góc với AB tại E, kẻ HF vuông góc với AC tại F. Tính góc ABC và góc AFE (Làm tròn đến độ)
c) Kẻ AM là trung tuyến của tam giác ABC, AM cắt EF tại I. Gọi O là giao điểm của AH và EF. Tính diện tích tứ giác OIMH. (Số gần đúng làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Do tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ta có hệ thức:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Hình chiếu của AB là HB
Hình chiếu của AC là HC
a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=16/20=4/5
nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)
=>góc C=90-53=37 độ
AH=AB*AC/BC=12*16/20=192/20=9,6cm
d: Xét ΔABC vuông tại A có
tan B=AC/AB=4/3
sin B=AC/BC=4/5
mà 4/3>4/5
nên tan B>sin B
1:
BC=15+20=35cm
AD là phân gíac
=>AB/BD=AC/CD
=>AB/3=AC/4=k
=>AB=3k; AC=4k
AB^2+AC^2=BC^2
=>25k^2=35^2
=>k=7
=>AB=21cm; AC=28cm
AH=21*28/35=16,8cm
\(AD=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot cos45=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)
2:
BC=căn 12^2+16^2=20cm
HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm
HC=20-7,2=12,8cm
AB^2=BH*BC
=>BH(BH+16)=225
=>BH^2+16HB-225=0
=>BH=9cm
BC=9+16=25cm
AH=căn 16*9=12cm
AC=căn 16*25=20cm
a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=16/20=4/5
nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)
=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)
AH=AB*AC/BC=12*16/20=192/20=9,6cm
d: Xét ΔABC vuông tại A có
tan B=AC/AB=4/3
sin B=AC/BC=4/5
mà 4/3>4/5
nên tan B>sin B