K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: AB=AC

DB=DC

Do đó: AD là trung trực của BC

=>AD vuông góc BC tại trung điểm của BC

=>I là trung điểm của BC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

c: AD là trung trực của BC

=>AD vuông góc BC tại I và I là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABEC có

AB//EC

AC=BE

=>ABEC là hình bình hành

=>AB//CE và AC//BE

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) nên \(\widehat {{\rm{BAC}}} = 90^\circ \) và \(AB \bot AC\)

Mà \(DE\) // \(AB\) ; \(DF\) // \(AC\)

Suy ra \(DE \bot AC;\;DF \bot AB\)

Suy ra \(\widehat {DEA} = \widehat {DFA} = 90^\circ \)

Tứ giác \(AEDF\) có \(\widehat {BAC} = \widehat {DEA} = \widehat {DFA} = 90^\circ \) nên là hình chữ nhật

b) Vì \(AEDF\) là hình chữ nhật (cmt)

Suy ra \(AE = DF\); \(AF = DE\); \(AF\) // \(DE\); \(AE\) // \(DF\)

Vì \(DE \bot AC;\;DF \bot AB\) (cmt)

Suy ra \(\widehat {DEC} = \widehat {BFD} = 90^\circ \)

Xét \(\Delta BFD\) và \(\Delta DEC\) ta có:

\(\widehat {{\rm{BFD}}} = \widehat {{\rm{DEC}}} = 90^\circ \) (cmt)

\(BD = DC\) (gt)

\(\widehat {{\rm{FBD}}} = \widehat {{\rm{EDC}}}\) (do \(DE\) // \(BF\) )

Suy ra \(\Delta BFD = \Delta DEC\) (ch – gn)

Suy ra \(BF = DE\); \(DF = EC\) (hai cạnh tương tứng)

Xét tứ giác \(BFED\) ta có:

\(BF\) // \(DE\) (do \(AB\) // \(DE\))

\(BF = DE\) (cmt)

Suy ra \(BFED\) là hình bình hành

15 tháng 1 2019

sai đề, sửa: BC=15cm 

\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3AC}{4}\)

Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông ABC. ta có:

AB2+AC2=BC2

=> \(\left(\frac{3}{4}AC\right)^2+AC^2=15^2\)

\(AC^2.\left(\frac{9}{16}+1\right)=15^2\Rightarrow AC^2.\left(\frac{5}{4}\right)^2=15^2\)

\(\Rightarrow AC^2=15^2.\left(\frac{4}{5}\right)^2=12^2\Rightarrow AC=12\)

\(AB=\frac{3.AC}{4}=9\)

-bài này vẽ hình làm cảnh à :V

15 tháng 11 2023

a:\(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+\widehat{BAC}\)

Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

Xét ΔDACvà ΔBAE có

AD=AB

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

AC=AE

Do đó: ΔDAC=ΔBAE

=>DC=BE

b: ΔDAC=ΔBAE

=>\(\widehat{ADC}=\widehat{ABE};\widehat{ACD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{CEB}+\widehat{ECD}\)

\(=\widehat{CEB}+\widehat{ECA}+\widehat{DCA}\)

\(=\widehat{ECA}+\widehat{AEB}+\widehat{CEB}\)

\(=\widehat{ECA}+\widehat{AEC}=90^0\)

=>BE\(\perp\)CD

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFD}=\widehat{AED}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

mà AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)

nên AEDF là hình vuông

7 tháng 10 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AE=EB\\AF=FC\end{matrix}\right.\Rightarrow EF\) là đtb tam giác ABC

\(\Rightarrow EF//BC\Rightarrow BEFC\) là hthang 

\(b,EF//BC\Rightarrow EF//GH\Rightarrow EFGH\) là hthang

Có HF là trung tuyến ứng cạnh huyền tam giác AHC nên \(HF=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EB\\BG=GC\end{matrix}\right.\Rightarrow EG\) là đtb tg ABC \(\Rightarrow EG=\dfrac{1}{2}AC\)

Do đó \(HF=EG\) nên EFGH là hthang cân

27 tháng 2 2022

hình đâu bạn

27 tháng 2 2022

Thiếu đề

13 tháng 7 2017

Theo định lý đảo của định lý Ta-lét. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

Nên D sai.

Đáp án: D

15 tháng 7 2016

A B C H M N