K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

- Các hình chữ nhật là : ABCD, AEGD, EBCG

Giải bài 3 trang 53 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4

14 tháng 2 2019

Các hình chữ nhật là : ABCD, AEGD, EBCG

Giải bài 3 trang 53 sgk Toán 4 | Để học tốt Toán 4

10 tháng 11 2023

a: Sửa đề: ΔAEF vuông cân tại A

Xét ΔADF vuông tại D và ΔABE vuông tại B có

AD=AB

DF=BE

Do đó: ΔADF=ΔABE

=>AF=AE và \(\widehat{DAF}=\widehat{BAE}\)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{DAE}=90^0\)

nên \(\widehat{DAF}+\widehat{DAE}=90^0\)

=>\(\widehat{FAE}=90^0\)

Xét ΔAEF có \(\widehat{FAE}=90^0\) và AE=AF

nên ΔAEF vuông cân tại A

b: Gọi giao điểm của AH với EF là M

H đối xứng A qua EF

=>EF là đường trung trực của HA

=>EH=EA và FH=FA

mà AH=AE

nên EH=EA=FH=FA

Xét tứ giác AEHF có

AE=HE=HF=FA

nên AEHF là hình thoi

Hình thoi AEHF có \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEHF là hình vuông

8 tháng 11 2021

Xét ΔABF và ΔDAE ta có:

AB=DA (gt)

ˆBAF=ˆADE=900

AF=DE (gt)

Do đó: ΔABF=ΔDAE(c.g.c)

⇒BF=AE và ˆB1=ˆA1

Gọi H là giao điểm của AE và BF

ˆBAF=ˆA1+ˆA2=900

⇒ ˆB1+ˆA2=900

Trong ΔABH ta có:

ˆAHB+ˆB1+ˆA2=1800

ˆAHB=1800−(ˆB1+ˆA2)=1800−900=900

Vậy AE⊥BF

8 tháng 11 2021

tham khảo nha em