Một gen có A = 600; G = 900. Đã xảy ra loại đột biến nào dưới đây khi gen đột biến có số lượng nuclêôtit A = 601; G = 900?
Thêm 1 cặp G – X
Mất 1 cặp A – T
Thêm 1 cặp A – T
Thay cặp A - T bằng cặp G – X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
ð Tổng số nu A, T trên mạch mã gốc là 600
ð Theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã thì A gốc liên kết với U , và T gốc liên kết với G
ð Tổng số nu U, A môi trường cung cấp trong 1 lần phiên mã là 600
ð Vậy gen trên phiên mã (1200 + 600) : 600 = 3
ð Tổng số nu G và X trên mạch mã gốc là 2700 :3 = 900
ð Vậy gen có G = X = 900
Vậy số liên hidro trong gen là 2A + 3G = 3900
Đáp án B
Phương pháp:
Tần số alen của một gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X được tính bằng công thức 2/3 tần số alen ở giới cái + 1/3 tần số alen ở giới đực
Cách giải:
Tần số alen a ở giới cái
Tần số alen a ở giới đực là : 0,4
Tần số alen a trong quần thể là
Đáp án B
Phương pháp:
Tần số alen của một gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X được tính bằng công thức 2/3 tần số alen ở giới cái + 1/3 tần số alen ở giới đực
Đáp án B
Phương pháp:
Tần số alen của một gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X được tính bằng công thức 2/3 tần số alen ở giới cái + 1/3 tần số alen ở giới đực
Cách giải:
Tần số alen a ở giới cái là: 0.3
Tần số alen a ở giới đực là : 0,4
Tần số alen a trong quần thể là: 1/3
Lời giải
Đổi 510 nm = 5100 A0
Số nucleotit trong phân tử ADN là (5100 : 3,4 ) x 2 = 3000
Số nucleotit loại T = A = A1 + T1 = 600
Số nucleoeotit loại G = X = 3000: 2 – 600 = 900
Đáp án B
Một gen có A = 600; G = 900. Đã xảy ra loại đột biến nào dưới đây khi gen đột biến có số lượng nuclêôtit A = 601; G = 900?
Thêm 1 cặp G – X
Mất 1 cặp A – T
Thêm 1 cặp A – T
Thay cặp A - T bằng cặp G – X