K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

bạn vẽ hình ra xong ta chứng minh như sau

vì OA<OB(3cm<5cm)

=>A nằm giữa O và B

=> OA+AB=OB

     3+AB=5

         AB=5-3=2(cm)

vì Ox và OC đối nhau ( theo đề bài ) => OB là tia đối của tia OC

=> O nằm giữa c và b

=>OC+OB=CB

    OC+5   =7

   OC        = 7-5=2(cm)

vì 2cm=2cm => OC=AB

vậy ............................

26 tháng 12 2018

trên tia Ox có OB<OA(vì 3cm<7cm)

=>B nằm giữa hai điểm O và A
nên OB+AB=OA

3+AB=7

AB= 7-3=4(cm)

b)trên tia Ox có OB<OC<OA(vì 3cm<5cm<7cm)

=>C nằm giữa hai điểm còn lại

12 tháng 12 2022

a: Vì OB<OA

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A

=>OB+BA=OA

=>AB=4cm

b: Vì OB<OC

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C

=>BC=5-3=2cm

Vì BC<BA

nên điểm C nằm giữa hai điểm B và A

11 tháng 11 2016

BI=6,5cm

24 tháng 11 2016

BI=6,5cm

28 tháng 11 2017

ai giup minh voi minh dang can gap. ai dung minh k cho

13 tháng 12 2018

Trên đoạn thẳng Ox có AB < BC (5<7)

cho mk nha :(

15 tháng 11 2017

Hỏi đáp Toán

Trên tia Ox ta có: \(OA=3cm\) ; \(OB=7cm\)

\(3cm< 7cm\) nên \(OA< OB\) => A nằm giữa O và B

Ta có A nằm giữa O và B nên:

\(OA+AB=OB\)

\(\Rightarrow AB=OB-OA=7-3=4\left(cm\right)\)

Vì M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AM=MB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vậy \(BM=2cm\)

15 tháng 11 2017

O x A B M

Ta có :

\(OA+AB=OB\) ( A nằm giữa O và B )

\(\Rightarrow AB=OB-OA\)

\(\Rightarrow AB=7-3=4\)

M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow AM=BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vậy BM = 2 cm

\(\Rightarrow AB=OB-OA\)