câu 1:
a, cho 2 điện trở R1= 10Ω;R2=40Ω mắc nối tiếp. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này
b, mắc thêm 1 điện trở R3=50Ωsong song với đoạn mạch trên. Vẽ sơ đồ cách mắc? Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
b) cách 1: Điện trở tương tương là:
Rtđ= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)
Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế đoạn mạch R1
U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)
Hiệu điện thế đoạn mạch R2:
U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)
Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)
Bài 4.9:
U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)
U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)
Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)
Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(U=U1=U2=18V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)
\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)
Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.
\(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=10+20=30\left(om\right)\)
b, \(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A=I1=I2\)
\(=>U1=I1R1=0,4.10=4V\)
\(=>U2=U-U1=12-4=8V\)
c, \(=>R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>U23=U-U1=12-0,5.10=7V\)
\(=>I1=I23=0,5A\)
\(=>R23=\dfrac{U23}{I23}=\dfrac{7}{0,5}=14\left(om\right)\)
\(=>R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{20R3}{20+R3}=14=>R3=47\left(om\right)\)
(lấy 3 đtrở R1 là R1=R2=R3=10(ôm)
cách 1: R1 nt R2 nt R3=>Rtd=R1+R2+R3=30(ôm)
casch2: R1//R2//R3\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rtd=3,33\left(om\right)\)
cách 3 R1 nt (R2//R3)
\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15\left(om\right)\)
cách 4: (R1 nt R2)//R3
\(=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{20}{3}\left(om\right)\)
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23.R23=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\)(R2//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+6=16\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)
a, Ta có: \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+40=50\Omega\)
b, Khi mắc thêm điện trở R\(_3\) thì ta có đoạn mạch như sau:
\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{50.50}{50+50}=25\Omega\)
a/Vì R1 nối tiếp R2=>Rtđ=R1 +R2= 10+40=50Ω
b/ Rtđ=\(\frac{\left(R1+R2\right).R3}{R1+R2+R3}\)=25Ω