bài 2; Viết các tập hợp sau và chỉ ra số phân tử của tập hợp
a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 2=4
b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 5 =5
c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
d,Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em
Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là
2-1=1( em)
Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là:
6-1=5( em)
Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là
5-1=4( em)
Số em chỉ làm được bài 1 là
20-1-1-5=13( em)
Số em chỉ làm được bài 2 là:
14-1-1-4=8( em)
Số em chỉ làm được bài 3 là
10-1-4-5= 0( em)
Tổng số hs của lớp là
1+1+5+4+13+8= 32( em)
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Êy bn ưi, sách môn nào, lớp mấy, mà hỏi vài câu thui chứ tại sao bắt ngừi ta làm hộ một đống thế
Bài 9:
Để A là số nguyên thì \(4x-10⋮x-2\)
=>\(4x-8-2⋮x-2\)
=>\(-2⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(-2\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0\right\}\)
Bài 8:
Diện tích mảnh vườn là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(15+25\right)=5\cdot40=200\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc thu được là:
\(200:1\cdot0,7=140\left(kg\right)\)
Bài 7:
\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{14}{15}+\dfrac{19}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{5}{7}+1+\dfrac{14}{15}+\dfrac{19}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(1+1+2\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\)
Bài 6:
\(\left(-x+0,2\right)^3=0,008\)
=>\(-x+0,2=\sqrt[3]{0,008}=0,2\)
=>-x=0
=>x=0
=>Có 1 giá trị x thỏa mãn
Câu 4:
\(\left(\dfrac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\dfrac{2}{5}\)
=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}-3=\dfrac{2}{5}\cdot\left(-10\right)=-4\)
=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}=-4+3=-1\)
=>\(x=-1:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{2}\)
Trả lời
a)Tập hợp A gồm:
A={6}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b)Tập hợp B gồm:
B={0}
Vậy tập hợp B có 1 phần tử.
c)Tập hợp C gồm:
C={0;1;2;3;4;5;...}
Vậy tập hợp C có vô số phần tử.
d)Ta gọi tập hợp ở câu d gồm là tập hợp D nha !
Tập hợp D gồm:
D={0;1;2;3;...;100}
Số phần tử của tập hợp D là:
(100-0):1+1=101(phần tử)
Vậy tập D có 101 phần tử.
a)A={6}
b)B={0}
c)C={0:1:2:3:4:5:...}
d)D={0:1:2:3:4:5:6:...:100}
Chúc bn làm tốt!