K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Ta có:\(\left|5a-6b+300\right|^{2007}=0\Leftrightarrow5a-6b+300=0\Leftrightarrow5a=-300+6b\)

\(\left|2a-3b\right|^{2008}=0\Leftrightarrow2a-3b=0\Leftrightarrow2a=3b\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}b\)

\(\Rightarrow5\cdot\frac{3}{2}b=-300+6b\)

\(\Rightarrow7,5b=-300+6b\)

\(\Rightarrow1,5b=-300\)

\(\Rightarrow b=-200\)

\(\Rightarrow a=-300\)

15 tháng 11 2023

Bài 7:

a: \(24=2^3\cdot3\)

b: \(75=5^2\cdot3\)

c: \(300=2^2\cdot3\cdot5^2\)

d: \(520=2^3\cdot5\cdot13\)

Bài 6:

a:

Sửa đề: 56ab

Đặt \(X=\overline{56ab}\)

X chia hết cho 2 và 5 nên X chia hết cho 10

=>X có tận cùng là 0

=>b=0

=>\(X=\overline{56a0}\)

X chia hết cho 3 và 9 nên X chia hết cho 9

=>5+6+a+0 chia hết cho 9

=>a+11 chia hết cho 9

=>a=7

=>X=5670

b: Đặt \(X=\overline{3ab}\)

X chia hết cho 2 và 5 nên X chia hết cho 10

=>b=0

=>\(X=\overline{3a0}\)

X chia hết cho 3 và 9 nên X chia hết cho 9

=>3+a+0 chia hết cho 9

=>a=6

=>X=360

c: Đặt \(X=\overline{1a2b}\)

X chia hết cho 5 nên b=0 hoặc b=5

TH1: b=0

=>\(X=\overline{1a20}\)

X chia hết cho 9

=>1+a+2+0 chia hết cho 9

=>a+3 chia hết cho 9

=>a=6

=>X=1620

TH2: b=5

=>\(X=\overline{1a25}\)

X chia hết cho 9

=>1+a+2+5 chia hết cho 9

=>a+8 chia hết cho 9

=>a=1

=>X=1125

14 tháng 11 2021

b) để a4b ⋮ 2 và 5

thì b=0

để a40 ⋮ 3 và 9 thì tổng các chữ số phải ⋮ 9

⇒ \(\left(a+4\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(a=5\)

Vậy a=5, b=0

c) để 2a5b ⋮5 thì b=0 hoặc 5

Nếu b=0 thì a=2

Nếu b=5 thì a=7

Vậy (a,b)=\(\left\{\left(2;0\right);\left(7;5\right)\right\}\)

14 tháng 11 2021

a) để 2a3 ⋮9

thì tổng các chữ số phải ⋮9

⇒ \(\left(2+a+3\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(\left(a+5\right)\text{⋮}9\)

⇒ \(a=4\)

16 tháng 11 2018

27 tháng 8 2019

a) 6;-9;1;-99                             b) -8;-1;25;-44      c) a = 0

28 tháng 1 2017

a) 6;-9;1;-99 b) -8;-1;25;-44 c) a = 0

11 tháng 9 2017

a)                 số liền trước của các số nguyên : 3 ; - 5 ; 0 ; 4 lần lượt là 2; -6; -1; 3

b)                số liền sau của các số nguyên : - 10 ; - 5 ; 0 ; - 15 lần lượt là -9; -4; 1; -14

c) a = 0

26 tháng 10 2023

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

 

26 tháng 10

bài này ko phù hợp với lướp 2 bạn nhe   

22 tháng 1 2017

a) A là phân số ⇔ x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5

b) A là một số nguyên ⇔ (x – 2) ⋮ ( x + 5)

Ta có: x – 2 = [(x + 5) – 7] ⋮ ( x + 5) ⇔ 7 ⋮ ( x + 5) ⇔ x + 5 là ước của 7

x + 5 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

x ∈ { -4 ; -6 ; 2 ; -12 }

5 tháng 3 2023

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)