\(f\left(x\right)=-0,5x+3;g\left(x\right)=\left|x-3\right|\)
hai đồ thị của 2 hàm số đã cho tạo thành 1 tam giác. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác và tính diện tích tam giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Với \(x = - 3\)\( \Rightarrow f\left( { - 3} \right) = 4.\left( { - 3} \right) - 1 = - 13;g\left( { - 3} \right) = - 0,5.\left( { - 3} \right) + 8 = 9,5\);
+ Với \(x = - 2\)\( \Rightarrow f\left( { - 2} \right) = 4.\left( { - 2} \right) - 1 = - 9;g\left( { - 2} \right) = - 0,5.\left( { - 2} \right) + 8 = 9\);
+ Với \(x = - 1\)\( \Rightarrow f\left( { - 1} \right) = 4.\left( { - 1} \right) - 1 = - 5;g\left( { - 1} \right) = - 0,5.\left( { - 1} \right) + 8 = 8,5\);
+ Với \(x = 0\)\( \Rightarrow f\left( 0 \right) = 4.0 - 1 = - 1;g\left( 0 \right) = - 0,5.0 + 8 = 8\);
+ Với \(x = 1\)\( \Rightarrow f\left( 1 \right) = 4.1 - 1 = 3;g\left( 1 \right) = - 0,5.1 + 8 = 7,5\);
+ Với \(x = 2\)\( \Rightarrow f\left( 2 \right) = 4.2 - 1 = 7;g\left( 2 \right) = - 0,5.2 + 8 = 7\);
+ Với \(x = 3\)\( \Rightarrow f\left( 3 \right) = 4.3 - 1 = 11;g\left( 3 \right) = - 0,5.3 + 8 = 6,5\).
Ta có bảng sau:
\(x\) | –3 | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(y = f\left( x \right) = 4x - 1\) | –13 | –9 | –5 | –1 | 3 | 7 | 11 |
\(y = g\left( x \right) = - 0,5x + 8\) | 9,5 | 9 | 8,5 | 8 | 7,5 | 7 | 6,5 |
B = (0,5x^2)^2 - 3.|0,5x^2+x| + 2,25 - 2,25
= ( |0,5x^2+x| - 1,5 ) ^2 - 2,25 >= -2,25
Dấu "=" xảy ra <=> |0,25x^2+x| = 1,5
<=> 0,5x^2+x = 1,5 hoặc 0,5x^2+x = -1,5
Đến đó bạn giải 2 pt đó để tìm x nha
Vậy Min của B = -2,25 <=> x=......
7:
a: =>0,5x-5=2 hoặc 0,5x-5=-2
=>0,5x=3 hoặc 0,5x=7
=>x=6 hoặc x=14
b: |5x-2|=-3
mà |5x-2|>=0
nên ptvn
c: =>1/4x+3=0
=>1/4x=-3
=>x=-12
Cho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị
a) Trên đồ thị ta thấy
f(2)=-1
f(-2) =1
f(4)=-2
f(0)=0;
b) Trên đồ thị ta thấy
y=-1 => x=2
y=0 => x=0
y=2,5 => x=-5
c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.
Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0
a) \(\left(2x^3y-0,5x^2\right)^3\)
\(=\left(2x^3y\right)^3-3\left(2x^3y\right)^20,5x^2+3.2x^3y\left(0,5x^2\right)^2-\left(0,5x^2\right)^3\)
\(=8x^9y^3-6x^8y^2+1,5x^7y-0,125x^6\)
b) \(\left(x-3y\right)\left(x^2+3xy+9y^2\right)\)
\(=x^3-\left(3y\right)^3\)
\(=x^3-27y^3\)
c) \(\left(x^2-3\right)\left(x^4+3x^2+9\right)\)
\(=x^3-3^3\)
\(=x^3-27.\)
a,\(\left(2x^3y-0,5x^2\right)^3=\left(2x^3y\right)^3-3.\left(2x^3y\right)^2.\left(0,5x^2\right)+3.\left(0,5x^2\right)^2.\left(2x^3y\right)-\left(0,5x^2\right)^3\)
\(=8x^9y^3-6x^8y^2+\frac{3}{2}x^7y-\frac{1}{8}x^6\)
b,\(\left(x-3y\right)\left(x^2+3xy+9y^2\right)=\left(x-3y\right)\left[x^2+x.3y+\left(3y\right)^2\right]\)
\(=x^3-\left(3y\right)^3=x^3-27y^3\)
\(\left(x^2-3\right)\left(x^4+3x^2+9\right)=\left(x^2-3\right)\left[\left(x^2\right)^2+3.x^2+3^2\right]\)
\(=\left(x^2\right)^3-3^3=x^6-27\)
Pt hoành độ giao điểm: \(-\dfrac{1}{2}x+3=\left|x-3\right|\)
- Với \(x< 3\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=3-x\Rightarrow x=0\Rightarrow y=3\)
\(\Rightarrow A\left(0;3\right)\) là tọa độ đỉnh thứ nhất
- Với \(x>3\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=x-3\Rightarrow x=4\Rightarrow y=1\)
\(\Rightarrow B\left(4;1\right)\) là tọa độ đỉnh thứ 2
Hàm \(g\left(x\right)\) gãy khúc tại giao của nó với trục hoành \(\Rightarrow\left|x-3\right|=0\Rightarrow x=3\)
\(\Rightarrow C\left(3;0\right)\) là đỉnh thứ 3 của tam giác
Gọi D là giao điểm của \(f\left(x\right)\) với trục hoành \(\Rightarrow y_D=0\Rightarrow-\dfrac{1}{2}x_D+3=0\Rightarrow x_D=6\)
Gọi E là hình chiếu vuông góc của B xuống Ox \(\Rightarrow E\left(0;4\right)\)
\(S_{ABC}=S_{OAD}-\left(S_{OAC}+S_{BCD}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}OA.OD-\left(\dfrac{1}{2}OA.OC+\dfrac{1}{2}CD.BE\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left|y_A\right|.\left|x_D\right|-\left(\dfrac{1}{2}\left|y_A\right|.\left|x_C\right|+\dfrac{1}{2}\left|x_D-x_C\right|.\left|y_B\right|\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3.6-\left(\dfrac{1}{2}.3.3-\dfrac{1}{2}.\left(6-3\right).1\right)=3\)