K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

cho 1 kike  mình làm  cho

16 tháng 4 2017

mà bài  này   của lớp  6  mà

30 tháng 11 2018

\(\Delta DEF\) cho ta \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\)

                   \(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\)

                   \(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\left(70^0+60^0\right)=180^0-130^0=50^0\)

\(Xét\) \(\Delta ABCvà\Delta DEFcó\)

\(\widehat{A}=\widehat{D}\left(=50^0\right)\)

AB=DE

AC=DF

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c-g-c\right)\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta DEF\)

 

19 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABC ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180o(tổng ba góc trong tam giác)

⇒∠B = 180o - (∠A +∠C )

⇒x = 180o - (60o + 50o) = 70o

(∠B1) =(∠B2 ) = (1/2 )∠B (vì BD là tia phân giác)

⇒ ∠B1 = ∠B2 = 70o : 2 = 35o

Trong ΔBCD ta có ∠(ADB) là góc ngoài tại đỉnh D

⇒ ∠(ADB) = ∠(B1 ) + ∠C (tính chất góc ngoài tam giác)

Nên ∠(ADB) = 35º + 50º = 85º

+) Do ∠(ADB) + ∠(BDC) = 180o(hai góc kề bù)

⇒∠(BDC) = 180o-∠(ADB) = 180o - 85o = 95o

2 tháng 5 2017

\(\widehat{A}=180^0-2\cdot50^0=80^0\)