Tính các góc của tứ giác ABCD biết: góc A=góc C; góc B=góc D và góc A=hai lần góc D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d
Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36
=>a=36; b=72; c=108; d=144
2:
góc C+góc D=360-130-105=230-105=125
góc C-góc D=25 độ
=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ
3:
góc B=360-57-110-75=118 độ
số đo góc ngoài tại B là:
180-118=62 độ
a/ Gọi x là số đo góc A tứ giác ABCD.(x>0)
Số đo góc B là x+20
Số đo góc C là 3x
Số đo góc D là 3x+20
Vì tổng số đo góc trong tứ giác là 360onên ta có phương trình:
x+x+20+3x+3x+20=360
<=>8x = 320
<=> x=40(nhận)
Vậy góc A=40O
GÓC B=60O
GÓC C=120O
GÓC D = 140O
B/ Ta có: góc A + góc D = 40o+140o=180o
Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
Nên AB//CD
=> Tứ giác ABCD là hình thang
1. Xét tứ giác ABCD ta có :
^A + ^B + ^C + ^D = 3600 ( định lí )
mà 4 góc đó bằng nhau
=> ^A = ^B = ^C = ^D = 3600/4 = 900
2. Xét tứ giác ABCD ta có :
^A + ^B + ^C + ^D = 3600 ( định lí ) (1)
mà ^A , ^B , ^C , ^D lần lượt tỉ lệ với 1 ; 2 ; 4 ; 5
=> \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{D}}{5}\)(2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{D}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+4+5}=\frac{360^0}{12}=30^0\)
=> ^A = 300
^B = 300.2 = 600
^C = 300.4 = 1200
^D = 300.5 = 1500
Xét tứ giác ABCD có các góc bằng nhau
=> \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}\)
Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\left(dl\right)\)
\(\Leftrightarrow4\widehat{A}=360^o\Leftrightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}=90^o\)
Bài 2:
Xét tứ giác ABCD
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
Vì các góc tứ giác ABCD lần lượt tỉ lệ với 1:2:4:5
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{D}}{5}\)VÀ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{D}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+4+5}=\frac{360^o}{12}=30^o\)
Do đó
\(\frac{\widehat{A}}{1}=30^o\Leftrightarrow\widehat{A}=30^o\)
\(\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\Leftrightarrow\widehat{B}=60^o\)
\(\frac{\widehat{C}}{4}=30^o\Leftrightarrow\widehat{C}=120^o\)
\(\frac{\widehat{C}}{5}=30^o\Leftrightarrow\widehat{C}=150^o\)
Vậy.........
a) Ta thấy : A + B + C + D = 360°
Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
A = 144°
B = 108°
C = 72°
D = 36°
b) Vì DE , CE là phân giác ADC và ACD
=> EDC = ADE = 18°
=> BCE = ECD = 36°
Xét ∆DEC ta có :
EDC + DEC + ECD = 180°
=> DEC = 126°
Ta có : góc ngoài tại đỉnh C
=> 180° - BCD = 108°
Góc ngoài tại đỉnh D
=> 180° - ADC = 144°
Mà DF , CF là phân giác ngoài góc C , D
=> CDF = 72°
=> DCF = 54°
Xét ∆CDF ta có :
CDF + DFC + DCF = 180°
=> DFC = 44°
a) Vì góc B + góc C = 2000
góc B + góc D = 180 0
góc C + góc D = 120 0
=> góc B + góc C + góc B + góc D + góc C + góc D = 500 0
=> 2B + 2C + 2D = 500 0
= 2( B + C + D ) = 500 0
=> B + C + D = 500 : 2 = 250 độ
Ta có:
góc B + góc C + góc D = 250 0
=> góc D = 250 - ( B + C)
= 2500 - 2000
= 50 0
=> góc B = 2500 - ( C + D)
= 2500 - 1200
= 130 0
=> góc C = 2500 - ( B + D)
= 250 - 180
= 70 độ
Vì góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ
=> góc A = 3600 - ( B + C + D)
= 3600 - ( 1300 + 700 + 500)
= 110 0
Vậy góc A = 110 0
góc B= 130 0
góc C = 70 0
góc D = 500
a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.
Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.
Vậy số đo góc A là 120 độ.
b) Gọi góc BCD là x độ.
Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:
góc B = (4/5) * góc D
= (4/5) * 60
= 48 độ.
Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.
Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.
Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.
Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.
Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:
120 + 48 + góc C + 60 = 360
góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.
Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.
* Ib = bài 4
4: Sửa đề: DA=DC
a: BA=BC
DA=DC
=>BD là trung trực của AC
b: góc A+góc C=360-120-80=160 độ
Xét ΔBAD và ΔBCD có
BA=BD
AD=CD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBCD
=>góc BAD=góc BCD=160/2=80 độ
3: Nếu bốn góc trong tứ giác đều là góc nhọn thì chắc chắn tổng 4 góc cộng lại sẽ nhỏ hơn 360 độ
=>Trái với định lí tổng 4 góc trong một tứ giác
Nếu bốn góc trong tứ giác đều là góc tù thì chắc chắn tổng 4 góc cộng lại sẽ lớn hơn 360 độ
=>Trái với định lí tổng 4 góc trong một tứ giác
Do đó: 4 góc trong 1 tứ giác không thể đều là góc nhọn hay đều là góc tù được
Kí hiệu: ∠ : góc
Các góc của tứ giác là ∠A, ∠B, ∠C, ∠D (∠A > 0) tạo thành cấp số cộng:
⇒ ∠B = ∠A + d,
∠C = ∠A + 2d,
∠D = ∠A + 3d.
Theo giả thiết, góc C gấp năm lần góc A nên:
∠C = 5∠A
⇒ ∠A + 2d = 5∠A
⇒ 2d = 4∠A
hay d = 2.∠A
Tổng 4 góc của 1 tứ giác bằng 360º nên ta có:
⇒ ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 360º
⇒ ∠A + ∠A + d + ∠A + 2d + ∠A + 3d = 360º
=> 4∠A +6d = 360º
⇒ 4∠A + 12∠A = 360º ( do d = 2.ºA)
⇒ 16∠A = 360º
⇒ ∠A = 22º30'
⇒ d = 45º.
Vậy ∠A = 22º30' ; ∠B = 67º30'; ∠C = 112º30’; ∠D = 157º30'
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
Mà \(\widehat{A}=\widehat{C}\), \(\widehat{B}=\widehat{D}\)
\(\Rightarrow2\widehat{A}+2\widehat{D}=360^0\)
Lại có: \(\widehat{A}=2\widehat{D}\)
\(\Rightarrow2.2\widehat{D}+2\widehat{D}=360^0\)
\(\Leftrightarrow6\widehat{D}=360^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=60^0\)
Vậy góc B = góc D = \(60^0\)
góc A = góc C = 2 lần góc D = 2.60 = \(120^0\)
Thanks