K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

120 độ

25 tháng 7 2019

a ) Góc kề bù với \(\widehat{xOz}\)là \(\widehat{zOy}\)

Do Ox và Oy là hai tia đối nhau => góc xOy = 180o

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

     \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^o\)

    \(50^o+\widehat{zOy}=180^o\)

=> \(\widehat{zOy}\)= 130o

b ) Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy

c ) Do \(\widehat{zOt}\)và \(\widehat{yOt}\)là hai góc kề nhau

=> \(\widehat{zOt}+\widehat{yOt}=\widehat{zOy}\)

    \(\widehat{zOt}+65^o=130^o\)

=> \(\widehat{zOt}=65^o\)

d ) Tia Ot là tia p/g của góc \(\widehat{yOz}\)vì :

+ Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy

\(\widehat{zOt}=\widehat{yOt}\left(=65^o\right)\)

5 tháng 5 2019

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có: xOy=40 độ; xOz= 120 độ

                    xoy+yoz=xoz

thay số:       40+yoz=120 độ

=> 120-40=80. vậy yoz=80 độ

a) Vì Om là tia phân giác của xOy nên:

xom=moy=\(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

Vì On là tia phân giác của xOz nên:

xOn=nOz=\(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60^o\)

Vì Oy nằm giữa Om,On nên:

mOy+yOn= mOn

thay số: 20+20=mOn

                        =40

vậy mOn = 40 độ

b) tia oy  là tia phân giác của mOn vì:

mOy+yOn=mOn

20+20=40(theo a.)

c) Vì ot là tia đối của Oy nên:

yOz+tOz=tOy

80+tOz=180

=> toz=180-80=100

xl bn nha mik ko biết vẽ hình trên olm,nhưng bn dựa vào cách lm để vẽ nha

~hok tốt~

5 tháng 5 2019

Hình vẽ đâu ???

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Áp dụng định lí cosin trong tam giác OAB, ta có:

\(\begin{array}{l}\cos O = \frac{{O{A^2} + O{B^2} - A{B^2}}}{{2.OA.OB}} = \frac{{{2^2} + {2^2} - 3,{1^2}}}{{2.2.2}} \approx  - 0,2\\ \Rightarrow \widehat {xOy} \approx {102^o}\end{array}\)

15 tháng 3 2017

Hai góc bù nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 180 độ

Tỉ số là 4/1

tổng số phần bằng nhau là 5 phần

góc lớn nhất là: 180 : 5 x 4 = 144 độ

15 tháng 3 2017

144 CHỨ BAO NHIÊU

15 tháng 5 2017

a) Vì tÔn và nÔm là hai góc phụ nhau nên:

             tÔn + nÔm = 90

              60  + nÔm = 90

                      nÔm = 90 - 60 = 30

b) Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và On nên:

            xÔn = nÔm + mÔx

            xÔn =  30   + 30

            xÔn = 60

    Vì tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot nên:

            tÔx = tÔn + nÔx

            tÔx =  60 + 60

            tÔx = 120

   Vậy tia On là phân giác của xÔt vì:

        -On nằm giữa xÔt

        -tÔn = nÔx

15 tháng 5 2017

a) vì mon và ton phụ nhau

- ta có:

mon =90-60=30

=> mon = 30

28 tháng 4 2019

Giải

a,Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOy< xOz\left(50< 120\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b, Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

\(xOy+yOz=xOz\)

\(50+yOz=120\)

\(\Rightarrow yOz=120-50=70\)

c,Vì tia Ot là tia phân giác của\(xOy\)nên:

\(xOt=tOy=\frac{xOy}{2}=\frac{50}{2}=25\)

Bạn viết sai đề bài rồi câu b tính yOz rồi mà câu c lại tính yOz tiếp. Mình nghĩ là phải tính tOz mới đúng.

Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có \(xOt< xOz\left(25< 120\right)\)nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz. Ta có:

\(xOt+tOz=xOz\)

\(25+tOz=120\)

\(\Rightarrow tOz=120-25=95\)

Bạn kết bạn với mình nha!

1 tháng 4 2016

Nếu biết số đo độ của hai góc xOz và xOy thì từ (1) ta biết số đo của góc zOy

Nếu biết số đo độ của hai góc xOy và zOy thì từ (1) ta biết số đo của góc xOz

1 tháng 4 2016

xem phim không bị spam

22 tháng 8 2015

Vì: 1,5 là số đo lớn nhất để có thể đo chiều dài của lớp học

Vì: sai

Vì: vì giới hạn đo của cuốn sách chỉ có vậy