K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

- Vừa ... đã ... ; chưa ... đã ... ; mới ... đã ... ; vừa ... vừa ... ; càng ... càng ...

- Đâu ... đấy ... ; nào ... ấy ... ; sao ... vậy ... ; bao nhiêu ... bấy nhiêu ...

- Thks ~

1 tháng 3 2018

 Vừa…. đã….; chưa…. đã….; mới…. đã….; vừa…. đã…..; càng….càng…..

- Đâu… đấy.;  nào…. ấy.; sao….vậy.; bao nhiêu…..bấy nhiêu.

k nha

27 tháng 3 2018

Em vừa bước lên xe buýt,nó đã chuyển bánh

27 tháng 3 2018

Mưa càng to gió càng lớn 

Tôi đi đâu em tôi lại theo đến đấy .

Mưa vừa rứt cầu vòng đã hiện lên

vừa ... đã ...  ;  chưa ... đã ...  ;  mới...  đã  ; vừa .... vừa ... ;

càng ... càng

đâu... đấy  ; nào .... ấy ; sao ... vậy ; bao nhiêu... bấy nhiêu 

12 tháng 3 2018

– Vừa…. đã….; chưa…. đã….; mới…. đã….; vừa…. đã…..; càng….càng…..

- Đâu… đấy.; nào…. ấy.; sao….vậy.; bao nhiêu…..bấy nhiêu.

14 tháng 1 2022

Cần gấp lắm, ai giúp đi mà khocroi

14 tháng 1 2022

Huhu huhu

14 tháng 1 2022

Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.

14 tháng 1 2022

Tuy thích ăn cà rốt nên em mới học dốt.=)))

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

Đáp án D

12 tháng 11 2019

Một cụm danh từ hoặc danh nghĩa là cụm từ có danh từ làm đầu hoặc thực hiện chức năng ngữ pháp tương tự như cụm từ đó. Các cụm danh từ rất phổ biến về mặt ngôn ngữ và chúng có thể là loại cụm từ xảy ra thường xuyên nhất.

 Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới. 
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.  
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.  
3 danh từ này kết hợp lại để có được một danh từ mới mà chúng ta gọi nôm na là sở thú, thực chất đâu phải chúng ta đến đó chỉ để xem thú đâu? còn thưởng ngoạn cây cảnh hoa lá nữa.

15 tháng 3 2022

càng... càng

15 tháng 3 2022

CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU.yeu

8 tháng 1 2018

I,you,we,they,it,...

8 tháng 1 2018

Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi:
      +  chỉ ngôi thứ nhất (chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,...
      +  chỉ ngôi thứ hai (chỉ người nghe): mày, cậu, các cậu, ...
      + chỉ ngôi thứ ba (người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới): họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,...
==>  dùng để hỏi: ai? gì? nào? bao nhiêu?...
==>  dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp: vậy, thế 

2 tháng 8 2019

Cách sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta:

  • Trong đoạn trích bài thơ “Việt Bắc”, từ mình được dùng để chỉ bản thân người nói - ngôi thứ nhất, nhưng cũng còn dùng ở ngôi thứ hai. Từ ta là ngôi thứ nhất, chỉ người phát ngôn, nhưng có khi ta chỉ chúng ta.
  • Cặp đại từ này được sử dụng rất sáng tạo, biến hóa linh hoạt:
    • Có trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc (Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng).
    • Có trường hợp: mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ (Ta về, mình có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ những hoa cùng người).
    • Có trường hợp: mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (như chữ mình thứ ba trong câu: Mình đi mình lại nhớ mình).

Ý nghĩa của cách sử dụng cặp đại từ ­mình – ta:

  • Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng. Lối xưng hô gần gũi đó từng xuát hiện trong ca dao, dân ca
  • Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và người ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít tuy hai mà một. Điều đó cũng thể hiện tình cảm của tác giả với nhân dân vùng Việt Bắc, coi đó như mái nhà thân thiết trong những năm kháng chiến gian khổ.