K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

x O y A B C 2 1 4

Trên tia Oy, vì OB < OC (1<4)

=> B nằm giữa O và C

=> OB + BC = BC

=>  1  + BC  = 4

=>         BC  = 3 (cm)    (1)

Mặt khác: A;O;B nằm trên một đường thẳng (góc bẹt xOy)

=> OA + OB = AB

=>   2 + 1      = AB

=>    AB         = 3 (cm)   (2)

Từ (1) ; (2) + Ba điểm A;B;C nằm trên một đường thẳng

=> B là trung điểm của AC

5 tháng 3 2018

Cậu tự vẽ hình nhé!
Ta có tia Ox và tia Oy là 2 tia đối nhau

Mà A\(\in\)tia Ox

      \(C,B\in\)tia Oy

Ta thấy OB<OC (1cm<4cm)

\(\Rightarrow\)O nằm giữa A và C

=> AC=OC+OA

Thay OA=2cm, OC=4cm ta có

AC=2+4

=>AC=6cm

Mà AB=AO+OB

         AB=1+2

=>AB=3cm 

=>OC=AC-AB

=>OC=6-3

=>OC=3cm

=>\(BC=AB=\frac{1}{2}AC\)

=> B là trung điểm của AC

Vậy B là trung điểm của AC

22 tháng 4 2021

Ktra lại đề.

18 tháng 11 2017

a/ A không phải là trung điểm của OB vì

OA không bằng AB(AB = 7 - 3 = 4 cm)OA = 3 cm ; AB = 4cm

b/diem O nằm giữa hai điểm C và B vì

OB bé hơn BC(vì 7cm bé hơn 10 cm)

OC+OB=BC

OC+7   = 10

OC        = 10 -7

OC         = 3 cm

c/ điểm O là trung điểm của AC vì

điểm O nằm giữa hai điểm A và C

OC = OA (=3cm)

18 tháng 11 2017

bạn ơi! câu c) đó là bạn phải kết luận chặt chẽ hơn nhưng cứ thế thì sẽ bị trừ điểm đó!

a) Trên tia Ox, ta có: OA < OB (1cm < 2cm)

=> điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

Ta có: OA + AB = OB

           1    + AB  = 2

                    AB = 2 - 1

                    AB = 1 (cm)

Ta có: điểm A thuộc tia Ox

          điểm C thuộc tia đối của tia Ox

=> điểm O nằm giữa 2 điểm A và C

Ta có: AC = AO + OC

     =>  AC = 1 + 1 = 2(cm)

b) Ta có: điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (theo a)

               OA = AB (=1cm)

=> A là trung điểm của OB

c) Vì I là trung điểm của OD => OI = 1/2.OD = 1/2. 4 = 2(cm)

=> OI = OB (1)

Ta có: điểm B thuộc tia Ox

           điểm I thuộc tia đối của tia Ox

=> điểm O nằm giữa 2 điểm I và B (2)

Từ (1) và (2) => O là trung điểm của IB

25 tháng 11 2017

a. Xét tam giác AOM và tam giác BOM có 

OA=OB(gt)

AOM=BOM(gt)

OM chung

=> tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

b. Theo câu a, tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

=> OAM=OBM hay OAC=OBD

Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

OAC=OBD( c/m trên)

OA=OB(gt)

AOB chung

=> tam giác OAC= tam giác OBD (gcg)

=> AC=BD

c. Gọi giao điểm giữa Ot và AB là I

Xét tam giác IAO và tam giác IBO có

OA=OB(gt)

OAI=OBI(gt)

OI chung

=> tam giác IAO= tam giác IBO(cgc) 

=> AIO=BIO

Mà AIO+BIO=180*( kề bù)

=> AIO=BIO= 90*

=> OI vg AB hay Ot vg AB

Ta lại có d vg AB=> d//Ot

18 tháng 12 2017

mn vẽ hình giúp mh đi!!!~

30 tháng 11 2014

a.Ta có: OD=OB+BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180o(kề bù) (1)

          OBC+EBD=180o(kề bù)  (2)

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180o

               mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

30 tháng 11 2014

Toán hình này ko vẽ hình ko có điểm bn ạ !!!!!!!!!!!!!!!