trên tuyến đường AB của một thành phố cứ 6 phút lại có một xe buýt đi theo chiều từ A đến B và cũng cứ 6 phút lại có một xe buýt đi theo chiều ngược lại. Các xe này chuyển động với cùng 1 vận tốc như nhau và không thay đổi trong suốt thời gian chuyển động.Một khách đi bộ từ A đén B nhận thấy cứ 5 phút lại gặp một xe buýt đi từ B về phía mình. Hỏi cứ bao nhiêu phút lại có một xe buýt đi từ A về phía người đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)
Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x
Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:
Ta có phương trình:
Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.
Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)
Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x
Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:
Ta có phương trình:
Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.
Chọn đáp án C.
Hướng dẫn:
Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)
Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x
Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:
Ta có phương trình:
Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.
Gọi x (phút ) là thời gian người khách dó đi từ A đến B
suy ra :Trong x phút người đo gắp x/15 chuyến xe buýt đi từ A đến Bđồng thời gắp x/10 chuyến xe buýt đi từ B tới A
Nếu khi đến B, người đó quay về A ngay thì trong x phút ,người đó gắp x/15 chuyến đi từ B về A đồng thời x/10 phút đi từ A về B
suy ra trong vòng 2x (phút) người đó gặp :x/15+x/10=x/5 (chuyến ) xe buýt đi từ A về B
Thời gian cấc xe lần lượt rời bến là : 2x:x/6=12 phút
Gọi x (phút ) là thời gian người khách đó đi từ A đến B
=> Trong x phút, người đó gặp \(\frac{x}{15}\) chuyến xe buýt đi từ A tới B đồng thời gặp \(\frac{x}{10}\) chuyến xe buýt đi từ B tới A
Nếu khi đến B, người đó quay về A ngay thì trong x phút: người đó gặp \(\frac{x}{15}\) chuyến đi từ B về A đồng thời \(\frac{x}{10}\) phút đi từ A về B
=> Trong vòng 2x (phút) người đó gặp : \(\frac{x}{15}\) + \(\frac{x}{10}\) = \(\frac{x}{6}\) (chuyến ) xe buýt đi từ A về B
=> Thời gian các xe lần lượt rời bến là sau: 2x : \(\frac{x}{6}\) = 12 phút
Gọi quãng đường nằm ngang là x
=> Thời gian đi trên đoạn nằm ngang đi về là 2x/15
=> Thời gian xuống dốc là 2(30 -x)/20 (xuống dốc lúc đi DB, xuống dốc lúc về AC, công lại chính là tổng đoạn đường trừ đi đường ngang)
=> Thời gian lên dốc là 2(30 -x)/10
*̀ 4h25 =4 + 5/12 = 53/12
Ta có phương trình
2[x/15 + (30 -x)/20 + (30-x)/10] = 53/12
Giải ra x
Thời gian An đi từ nhà tới trường là:
(1 : 5) x 60 = 12 (phút).
Vì cứ 4 phút có một chuyến xe nên sau khi An đi khỏi nhà 4 phút thì có một xe khác đến cửa nhà An.
Lúc đó An đi cách nhà là:
Vận tốc xe buýt hơn vận tốc của An tính theo phút là:
Thời gian ô tô buýt thứ hai đuổi kịp An là:
Ta có:
Vậy số xe buýt đuổi kịp hoặc vượt An là: 3 (xe).
trieu dang nói rất đúng, rất là chán