K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Ai trả lời nhanh dùm cái  nhen lên

29 tháng 3 2018

MINH H

3 tháng 5 2018
a, Vì điểm D nằm trên tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa D và C. Ta có: BD+BC=CD CD=6+3=9(cm) b,Vì M là trung điểm của DC nên ta có: DM=DC=DC/2=9/2cm Trên tia DB có DB=3cm, DM=9/2 nên DB
3 tháng 5 2018

Tiếp nhé

nên DB<DM (do 3cm,\(\frac{9}{2}\)cm). Suy ra điểm B nằm giữa 2 điểm D và M. Ta có:

                     DB+MB=DM

                   MB=\(\frac{9}{2}\)-3=4,5-3=1.5 (cm)

c, Theo ý a ta có điểm B nằm giữa D và C. Suy ra tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC (1)

Ta có: \(\widehat{DAB}\) + \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DAC}\) (*)

Vì tia Ay là tpg của DAB suy ra:

+Tia Ay nằm giữa 2 tia AD và AB (2)

+\(\widehat{DAy}\) = \(\widehat{yAB}\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{DAB}\)= \(\widehat{\frac{DAB}{2}}\) (**)

Vì tia Ax là tpg của BAC suy ra:

+Tia Ax nằm giữa 2 tia BA và BC (3)

+\(\widehat{BAx}\) = \(\widehat{xAC}\) = \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\) (***)

Từ (1) (2) và (3) suy ra tia AB nằm giữa 2 tia Ax và Ay. Ta  có:

                             \(\widehat{yAx}\) = \(\widehat{yAB}\) + \(\widehat{BAx}\)\(\frac{\widehat{DAB}}{2}\)\(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

                                                         = \(\frac{D\widehat{AB}+\widehat{BAC}}{2}\) = \(\frac{\widehat{DAC}}{2}\)= 120: 2 = 60o

18 tháng 4 2020

c)  <xAy = 85o

đ) thì có vô số góc đỉnh A đc tạo thành

theo mik là như dị, nếu sai thì thông cảm nha!!!  =.=''

30 tháng 5 2021

a) Xét △ABC vuông tại A có :

          AB2+AC2=BC2(định lý py-ta-go)

⇒       AC2=BC2-AB2

⇒       AC2=102-62

⇒       AC2=100-36

⇒       AC2=64

⇒       AC=8

            Vậy AC=8cm

b)

Xét △ABC và △ADC có :

    AC chung

    AB=AD(gt)

    ∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

Xét △BCD có BC=DC(cmt)

⇒△BCD cân tại C (định lý tam giác cân)

c)

Xét △BCD cân tại C có

K là trung điểm của BC (gt)

A là trung điểm của BD (gt)

⇒DK , AC là đường trung tuyến của △BCD

 mà DK cắt AC tại M nên M là trọng tâm của △BCD

⇒CM=2/3AC

⇒CM=2/3.8

⇒CM=16/3cm

d)

Xét △AMQ và △CMQ có

     MQ chung 

     MA=MC(gt)

     ∠AMQ=∠CMQ(=90)

⇒△AMQ=△CMQ(C-G-C)

⇒∠MAQ=∠C2(2 góc tương ứng )

     QA=QC( 2 cạnh tương ứng)

Vì △ABC=△ADC(theo b)

⇒∠C1=∠C2(2 góc tương ứng)

∠C1=∠MAQ

mà 2 góc này có vị trí SLT

⇒AQ//BC

⇒∠QAD=∠CBA( đồng vị )

mà∠CBA=∠CDA(△BDC cân tại C)

⇒∠QAD=∠QDA

⇒△ADQ cân tại Q

⇒QA=QD

mà QA=QC(cmt)

⇒DQ=CQ

⇒BQ là đường trung tuyến của△BCD 

⇒B,M,D thẳng hàng