K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

nếu là c+b hay c*b vì kết quả đó sẽ luôn lớn hơn a

còn c:b thì sẽ có kết quả nhỏ hơn a

vậy chỉ còn a=c-b là đúng

"Vì nó là công thức"

2 tháng 4 2018

Bạn học lớp 6? Bạn còn nhớ trong SGK toán có nói : "Phép tính trừ là phép toán ngược của phép cộng." --> Vậy nên a + b = c thì bằng a = c-b hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế cũng sẽ hiểu.

3 tháng 7 2019

a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.

Ví dụ:

 

    + Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?

    + Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?

    + Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?

b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.

 

c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.

14 tháng 12 2021

III.

1. appearance sau tính từ thì sẽ là danh từ

2. necessary sau động từ tobe trong trường hợp này thì cũng là tính từ luông

3. happily câu này thì mình áp dụng cấu trúc mà v+adv

4. interesting cái này thì mình nghe cô mình nói là nếu mà mình nói cái gì, hay ai đó thú vị thì mình sẽ dùng interesting, còn nếu mình nói mình hay ai đó do cái gì hay ai đó làm cho cảm thấy thú vị thì là interested.

5. pollution còn air pollution thì cơ bản là nói về ô nhiễm không khí thôi

6. preparation sau tính từ thì sẽ là danh từ

IV. 

1. c on➜in, người ta có cái quy định á, là in the month, on the day, at the time

2. d celebrating➜​celebrated, theo như tui hiểu thì nó như là passive voice á

3. b who➜which, mount pinatubo đâu phải là nói về ai đâu, mà người ta đang nói tới cái núi mà, với lại đằng sau nữa là kiểu giới thiệu về núi á nên là mình đổi như vậy

4. b therefore➜because, dịch nam bị ướt vì anh ấy đã quên mang dù vào ngày hôm qua

 

uhmmmm...tui cx hong chắc lắm đâu mà nếu bạn còn gì thắc mắc thì cứ hỏi nghen, tại mấy cái đó là tui mới nghĩ ra tạm thời thôi á

7 tháng 3 2018

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất binh tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh cách vật bao nhiêu? Biết AB cách gương 7cm. (HÌNH VẼ TRÊN BỨC ẢNH) CÂU 3: Chiếu một tia sán SI đến gương phẳng. c) Vẽ ảnh của điểm S qua gương d) Vẽ tia phản xạ e) Cho góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ f) Cho góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạundefined

2
4 tháng 10 2021

- Đặt tại các giao lộ, khúc cuaGương cầu lồi dạng có đường kính lớn (D600 trở lên) thường được đặt ở các giao lộ, khúc cua hay đường đèo để giúp lái xe dễ dàng quan sát. Từ đó, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.

 

4 tháng 10 2021

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! 

Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4

=> Tập hợp A = { 1 }

Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B

Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B

=> A là tập hợp con của B

8 tháng 7 2016

... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
2 3 4 1 1 1 1

Đọc và trả lời các câu hỏi sau:a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời các câu hỏi sau:

a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?

b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?

c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:

Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?

d)Lời phát biểu của thây (cô) giáo hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?

đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không?

e)Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đôi, thiếp mời dự đám cưới,...có phải đều là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết

1
10 tháng 2 2017

a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.

b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.

c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.

     + Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.

     + Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.

     + Ca dao cũng được coi là một văn bản.

d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc

e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.

5 tháng 12 2019

Vì N thuộc đoạn MB => N nằm giữa M và B => BM =NM+NB

=> 3 = NM +1

=> NM=2 (cm)

Vì N nằm giữa M và B

    M nằm giữa A và B

=> M nằm giữa A và N 

Mà NM =AM=2(cm)

=> M là trung ĐIỂM AN

15 tháng 3 2017

a) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất.

b) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.