K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Câu a,c,d

3 tháng 4 2018

Câu a,b,c vì ko rõ chủ thể hành động

16 tháng 3 2019

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

17 tháng 3 2019

Theo mình câu a và câu d ko biến đổi đc. Because đối tượng bị sự vật khác hướng vào ko thay đổi đc vị trí. 

Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.c/ Nó bị nước bắn vào người.d/ Xe này bị hỏng.Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.- Chuồng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?

a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.

b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.

c/ Nó bị nước bắn vào người.

d/ Xe này bị hỏng.

Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?

- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.

- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.

- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.

- Chuồng gà nhà em bị một con chuột chui vào.

Bài 3:Trong các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?

a/ Nó rời nhà lúc bảy giờ sáng.

b/ Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.

c/ Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.

d/ Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.

Bài 4: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm CV làm thành phần (có thể thêm bớt những từ cần thiết)

a/ Lan học giỏi.                             1/ Hoa đã gặp bạn ấy.

b/ Anh quen biết cậu ấy.               2/ Bố mẹ luôn luôn vui lòng.

c/ Chúng em biết.                         3/ Bàn đã hỏng.

d/ Bạn ấy đẹp.                              4/ Bạn ấy đã về nhà hôm qua.

Bài 5:Viết đoạn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp “ Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần”.Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, 1câu có cụm CV mở rộng thành phần.(gạch chân,chú thích).

0
18 tháng 4 2022

Bị động : a

Vì chủ ngữ không nêu rõ sự vật

Chủ động : b,c,d

21 tháng 2 2022

1, câu bị động

2, câu bị động

3, câu bị động

4, câu chủ động

5, câu bị động

6, câu chủ động

7, câu chủ động

8, câu bị động

9, câu chủ động

10. câu bị động

4 tháng 1 2022

Câu nào là câu ghép có quan hệ giải thích?

a)Mọi người im lặng: cô giáo vào lớp.

b)Thầy giáo giảng bài và chúng tôi lắng nghe

 c)Các bạn vừa đi thì Lan đến.

d)Tôi đi và nó cũng đi theo.

Nêu ý nghĩa của câu chuyện sau :                AI MỚI LÀ KẺ NGU?Một ông thầy giáo mới dạy nhận ra rằng trong lớp có một cậu bé luôn luôn bị chửi là ngu. Trong giờ ra chơi ông hỏi nhóm bạn lý do.- Thì nó là thằng ngu thật mà thầy. Nếu mà đưa cho nó đồng xu to 5 rúp và đồng xu nhỏ 10 rúp, thì nó sẽ chọn đồng 5 rúp, vì nó nghĩ đồng 5 rúp có kích thước to hơn thì là tốt hơn.Đây, thầy...
Đọc tiếp

Nêu ý nghĩa của câu chuyện sau :

                AI MỚI LÀ KẺ NGU?

Một ông thầy giáo mới dạy nhận ra rằng trong lớp có một cậu bé luôn luôn bị chửi là ngu. Trong giờ ra chơi ông hỏi nhóm bạn lý do.

- Thì nó là thằng ngu thật mà thầy. Nếu mà đưa cho nó đồng xu to 5 rúp và đồng xu nhỏ 10 rúp, thì nó sẽ chọn đồng 5 rúp, vì nó nghĩ đồng 5 rúp có kích thước to hơn thì là tốt hơn.

Đây, thầy nhìn nhé. Một bạn trong nhóm giơ 2 đồng xu và cho cậu kia chọn. Và cậu vẫn chọn đồng 5 rúp như trước.

Thầy giáo ngạc nhiên hỏi:

- Sao em lại chọn 5 rúp mà không chọn 10 rúp?

- Thầy nhìn này, đồng 5 rúp to hơn mà.

Tan trường, thầy đến chỗ cậu bé hỏi lại:

- Chẳng nhẽ em không thể hiểu được đồng 5 rúp chỉ to hơn về mặt kích thước, nhưng đồng 10 rúp thì em có thể mua được nhiều thứ hơn?

- Nếu em lấy 10 rúp thì lần sau bọn nó sẽ không cho em nữa... Cậu bé trả lời.

17

Chắc chắn khi đọc đến đây bạn sẽ thấy cậu bé kia tỏ ra ngờ nghệch mà không hẳn là vậy. Người ta thường nói: "Ngu mà tỏ ra nguy hiểm thì không có gì phải sợ, đáng sợ là người nguy hiểm mà tỏ ra ngu". Vì vậy, đừng xem thường người đối diện với bạn. Bởi người đối diện với bạn chưa chắc đã ngu như bạn nghĩ... Truyện cực ngắn về đồng xu khiến bạn xem xét lại cách nhìn đối với người đối diện...

25 tháng 3 2018

Ăn ít no lâu

3 tháng 4 2018

Câu a, không biến đổi được thành câu bị động. Vì không có hoạt động của người vật khác hướng vào.

18 tháng 2 2019

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

16 tháng 2 2019

Bài 2:

b. Miêu tả hành động của chị Cốc.

c. Giới thiệu nhân vật Kiều Phương.

d. Miêu tả động tác thả sào, rút sào của dượng Hương Thư.

e. Thông báo.

Bài 3: 

a. Đứa em bảo người anh đóng cửa sổ.

b. Lão Hạc mời ông giáo hút thuốc trước.

c. Người vợ bảo hỏi ông giáo về chuyện giúp đỡ lão Hạc.