Cho ab>0 và a,b dương và ab=6. CM: (a^2+b^2)/|a-b| >=4√3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Vì n không chia hết cho 3 nên n=3k+1 hoặc n=3k+2
Trường hợp 1: n=3k+1
\(A=n^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1\) chia 3 dư 1(ĐPCM)
Trường hợp 2: n=3k+2
\(A=n^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=9k^2+12k+3+1\) chia 3 dư 1(ĐPCM)
(Hình vẽ cậu tự vẽ nhé)
Xét tam giác CAB và tam giác DAB có:
CA=DA (gt)
CB=DB (gt)
AB cạnh chung.
=> tam giác CAB= tam giác DAB (c.c.c)
=> góc CAB= góc BAD (2 góc tương ứng)
mà AB nằm trong CAD nên AB là phân giác của góc CAD.
Nếu đúng thì tk cho mình nhé. Cảm ơn bạn <3
a:
\(C_{ABC}=AB+BC+AC=3+4+6=13\left(cm\right)\)
\(C_{ADB}=AD+DB+AB=3+4+6=13\left(cm\right)\)
b:
Cho 3 **** kiểu gì nào?
a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.
b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết \(a=bt\), với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\) cũng hữu tỉ.
c) Trong trường hợp này \(a,b\) có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\) là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\) cũng là số hữu tỉ.